Đối với ngô, việc ủ chua là phuơng pháp bảo quản đuợc chỉ dẫn nhiều nhất trong chăn nuôi bò sữa.
Đây là phuơng pháp tốt nhất để bảo quản giá trị dinh duàng của ngô. Việc ủ chua cây ngô không khó khăn và phức tạp .
Rơm là phụ phẩm của các cây luơng thực nhu lúa nuớc, lúa cạn (lúa đồi, lúa cốc), mì, mạch. Nó là nguồn thức ăn dự trữ chủ yếu và phổ biến nhất của gia súc nhai lại vùng đồng bằng, trung du, miền núi nuớc ta. ở nuớc ta có thể cấy đuợc nhiều vụ lúa nên trong năm ta có thể thu đuợc 2-3 vụ rơm rạ. Rơm chiêm thu hoạch vào tháng 5-6, rơm mùa tháng 9-10, rơm lúa xuân tháng 3-4 và rơm thu tháng 7-8. Phổ biến nhất là rơm vụ lúa mùa. Thu hoạch vụ mùa là lúc thời tiết thuận lợi cho việc phơi rơm. Nguợc lại, ở vụ chiêm việc thu hoạch và phơi rơm không thuận lợi vì thời tiết hay có mua, rơm dễ bị thối mốc, chất luợng dinh duàng giảm sút rõ rệt.
Cỏ khô loại tốt là một trong những nguồn cung cấp protein, gluxit, vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại đặc biệt là vào vụ đông-xuân. Hàm luợng và thành phần các chất dinh duàng trong cỏ khô có sự khác nhau rất rõ rệt và tùy thuộc vào thành phần thực vật của cây cỏ, điều kiện đất đai và khí hậu, loại và liều luợng phân bón sử dụng, thời gian thu hoạch cỏ, tình trạng thời tiết lúc cắt cỏ và kỹ thuật làm khô. Giai đoạn phát triển thực vật lúc thu hoạch cỏ để phơi khô cũng ảnh huởng rất nhiều đến thành phần hoá học của nó. Cây càng thành thục và già đi thì hàm luợng xenluloza trong cỏ tăng lên, còn hàm luợng protein, vitamin và chất khoáng lại giảm xuống.
Mía là một loại cây trồng có năng suất sinh khối cao hơn nhiều loại cây cỏ nhiệt đới khác. Hơn nữa, theo Preston (1989) cây mía có một số đặc điểm nổi trội để có thể dùng như một loại cây thức ăn đầy tiềm năng cho gia súc ở các nước nhiệt đới. Những đặc điểm nổi bật đó là:
Nhu cầu khoáng đa lượng, vi lượng (gọi là khoáng) cho bò sữa rất lớn. Bò sữa cao sản có nhu cầu khoáng cao hơn bò năng suất sữa thấp, bò tơ và bò cạn sữa, nhưng thức ăn cho bò sữa là thức ăn có nguồn gốc thực vật nên thường thiếu khoáng. Việc bổ sung từng chất khoáng riêng lẽ gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp vì, những chất khoáng, nhất là khoáng vi lượng chỉ cần một số lượng rất nhỏ nên rất khó định lượng và không chính xác. Vì vậy, để bổ sung khoáng cho bò sữa người ta thường phối hợp nhiều loại khoáng với nhau theo một tỷ lệ nhất định dưới dạng premix hay đá liếm. Premix dùng để trộn vào thức ăn tinh cho bò sữa ăn rất tốt, nhưng vẫn còn một số vấn đề phiền phức, khó thực hiện. Đá liếm đơn giản, dễ thực hiện và có nhiều ưu điểm hơn. Đây là một tiến bộ khoa học hữu hiệu nhất về việc bổ sung khoáng cho bò sữa.
I. Đặt vấn đề: Phát triển chăn nuôi bò sữa - một ưu tiên trong chiến lược phát triển chăn nuôi của Việt Nam, điều này được thể hiện rõ ở nghị định 167 của Chính phủ; tuy nhiên để phát triển chăn nuôi bò sữa một cách hệ thống và bền vững phải có nguồn thức ăn (TA) thô chất lượng cao, nguồn TA này ở nước ta còn rất nhiều hạn chế. Việc tìm kiếm nguồn TA thô có chất lượng cao để bổ sung vào khẩu phần (KP) ăn cho bò sữa, nhất là bò sữa cao sản là một trong những yêu cầu cần thiết đối với các nước trong khu vực châu á nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo hướng đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài trên.
Thức ăn thô xanh là loại thức ăn lý tưởng nhất cho gia súc nhai lại. Tuy vậy, trong chăn nuôi bò sữa ăn thức ăn tinh thường được sử dụng với hai mục đích sau: