Bình thường, thời gian mang thai của bò là 9 tháng 10 ngày, thường từ 280 - 285 ngày, sau khi đẻ 40 - 50 ngày bò cái phục hồi sức khỏe, chức năng sinh sản và động dục trở lại. Thời gian chờ phối khoảng 30 - 45 ngày. Muốn rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ ở bò sữa, người chăn nuôi phải đặc biệt quan tâm đến thời gian chờ phối nhằm phát hiện động dục và phối giống đậu thai cho bò đạt kết quả tốt nhất. Như vậy, bò sữa có thể đẻ mỗi năm một lứa. Tuy nhiên, trong thực tế, do nhiều nguyên nhân mà khoảng cách từ khi đẻ đến khi phối giống có chửa kéo dài trên 3 tháng, làm cho khoảng cách giữa 2 lứa đẻ kéo dài trên 365 ngày hoặc hơn
Hiệu quả sinh sản cao ở đàn bò sữa đòi hỏi mỗi bò cái phải có kế hoạch trước mùa đẻ, với khoảng cách lứa đẻ cho phép đạt kinh tế tối đa về sản lượng sữa trong đàn. Hiệu quả sinh sản của bò sữa đã giảm trong 2 thập kỷ qua song song với việc tăng sản lượng sữa trên mỗi bò cái. Nguyên nhân của việc giảm hiệu quả sinh sản dường như liên quan đến đến tăng nguy cơ của các bệnh sản lượng do dao động hay thường xuyên kéo dài tình trạng cân bằng năng lượng âm (NEB) ở bò sữa trước và sau thời kỳ đẻ (Van Saun 1997).
Bò sữa của các nước nhiệt đới có sản lượng và thời gian cho sữa ngắn hơn bò ở các nước ôn đới. Nguyên nhân của sự khác nhau này là do cả các yếu tố về di truyền và các yếu tố về ngoại cảnh đem lại.
Mục tiêu là để nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình vận chuyển tới bệnh viêm nhiễm, viêm tuyến thượng thận, các phản ứng trao đổi chất và hành vi của các con bò cạn sữa được vận chuyển từ Ai-len tới Tây Ban Nha.
Thông tin cơ bản: Vào cuối mùa thả súc vật, 60 con bò sữa Pháp lớn (Charolais) x các con bò thịt (trọng lượng hơi trung bình 245, s.e 4,3 kg và tuổi cai sữa trung bình 219, s.e 4,9 ngày) đã đột ngột bị cai sữa khỏi các con mẹ của chúng vào ngày 0. Các con bò này đã được chỉ định theo trọng lượng hơi cho hai nghiên cứu, vận chuyển (T) (n = 40) (trung bình 246, s.e 5,4 kg) và kiểm tra (C) (n = 20) (trung bình 247, s.e 7,2 kg) vào ngày 0. Các con bò T được chở từ Ai-len tới Pháp bằng phà với mật độ chứa 0,93m2/con bò và sau đó được chở bằng đường bộ trong khoảng thời gian 9 tiếng tới một cơ sở nhốt gia súc trước khi mổ ở Pháp, trong khi các con bò C được giữ lại ở Ai-len và không bị chở đi đâu. Khi tới cơ sở nhốt gia súc trước khi mổ ở Pháp (d 2), 20 con bò T đã được đưa ra khỏi phà (UTL) và được cho nghỉ ngơi 12 tiếng tại cơ sở này và 20 con được nghỉ ngơi (RT) trên phương tiện vận chuyển. Tất cả các con bò đều được cho ăn cỏ khô và uống nước. Sau thời gian nghỉ ngơi, các con bò ULT được đưa trở lại phương tiện vận chuyển. Chặng đường vận chuyển tiếp theo bằng đường bộ từ Pháp đến Tây Ban Nha kéo dài 9 tiếng, 7 tiếng nghỉ (trên phương tiện vận chuyển) và thêm 7 tiếng vận chuyển bằng đường bộ. Toàn bộ các con bò T đã được lấy mẫu máu trước khi chở đi (ngày (d) 0; giá trị cơ bản), khi tới cơ sở nhốt gia súc trước khi mổ ở Pháp (d 2), sau 12 tiếng nghỉ ở cơ sở này (d 2), khi tới bãi cho súc vật ăn ở Tây Ban Nha (d 4) và vào ngày d 6, d 8, d 10 và d 34. Các con bò kiểm tra đã được lấy mẫu máu cùng thời gian với các con bò T.
Kết quả: Các con bò ULT và RT có trọng lượng hơi nhẹ hơn (P < 0,05) so với các con bò C vào ngày d 6. Số lượng WBC thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò kiểm tra vào ngày d 10 và cao hơn vào ngày d 34 so với các giá trị cơ bản. Các con bò RT và ULT có số lượng WBC cao hơn (P < 0,05) so với giá trị cơ bản vào ngày d 2 ( tới Pháp) đến ngày d 34. Tỷ lệ % bạch cầu trung tính đã thay đổi trong các con bò RT, ULT và trong các con bò kiểm tra so với giá trị cơ bản. Các con bò kiểm tra, RT và ULT có tỷ lệ % thể tích huyết cầu thấp hơn (P < 0,05) trong suốt quá trình nghiên cứu so với ngày d 0. Đã không thấy có sự khác nhau (P > 0,05) về nồng độ protein huyết tương giữa các con bò RT và ULT từ ngày 2 đến ngày d 34. Các nồng độ u-rê huyết tương đã cao hơn (P< 0,05) trong các con bò Rt từ ngày d 2 đến d 34 so với các con bò C. Các con bò RT và ULT có nồng độ a-xit béo không bị este hóa (NEFA) và các nồng độ βeta-hydroxy-butyrate (ßHB) vào ngày d 10 và d 34 thấp hơn so với ngày d 0
Kết luận: Người ta cho rằng, trong các điều kiện nghiên cứu hiện nay, hiệu quả của các con vật nuôi mà được giữ trên phương tiện vận chuyển trong khoảng thời gian 12 tiếng ở cơ sở nhốt gia súc trước khi mổ ở Pháp đã không có sự khác biệt sau vận chuyển so với các con vật được vận chuyển mà được đưa ra khỏi phương tiện và được nhốt ở cơ sở nhốt gia súc ở Pháp.
Khái quát
Việc bảo vệ gia súc trong quá trình vận chuyển chính là sự quan tâm đặc biệt tới sức khỏe gia súc. Việc sửa đổi các luật của Châu Âu đang tiến hành liên quan đến việc vận chuyển gia súc và cần có thêm bằng chứng khoa học khách quan hơn để thông báo cho các nhà hoạch định chính sách biết. Trong tháng 7/2003, Ủy ban Châu Âu đã đưa ra đề xuất đối với Quy định về việc vận chuyển gia súc mà đã tìm cách sửa đổi cơ bản các quy định quản lý việc vận chuyển gia súc ở Châu Âu đối với các hành trình vận chuyển kéo dài hơn 8 tiếng, kể cả vận chuyển nội địa ở Ai-len và các hành trình vận chuyển đường dài tới Lục địa. Đã có một vài nghiên cứu tiến hành khảo sát các ảnh hưởng của việc vận chuyển các con bò cai sữa trên một con tàu lăn hàng (RO-RO) bằng đường biển, tiếp theo được vận chuyển bằng đường bộ với thời gian lưu ở cơ sở nhốt gia súc giữa cuộc hành trình là 12 tiếng ở trên phương tiện vận chuyển, tới bệnh viêm nhiễm, viêm tuyến thượng thận, các phản ứng trao đổi chất và hành vi của các con bò trước và sau khi vận chuyển. Ngoài ra, chưa có nghiên cứu nào khảo sát các ảnh hưởng tới các phản ứng sinh lý của các con vật nếu chúng được phép nghỉ ngơi trên phương tiện vận chuyển mà không đưa ra khỏi phương tiện sau chuyến hành trình đường biển (23 tiếng) và vận chuyển trên đất liền (9 tiếng). Các nghiên cứu đã tiến hành điều tra các ảnh hưởng về sinh lý và hành vi của việc vận chuyển các con bò cái, các con bò đực và các con bê thiến bằng đường bộ từ miền Bắc nước Đức tới các cảng biển Địa Trung Hải và đã kết luận rằng các con vật cần phải được chuẩn bị cẩn thận trước khi vận chuyển, ở đây ý nói tới sự cân bằng về năng lượng và chất lỏng, và phải được cho ăn vào những thời điểm thích hợp trong suốt cuộc hành trình để đảm bảo cân bằng sinh lý bên trong và sự biểu đạt hành vi bình thường [1]. Trong một nghiên cứu khác [2], các ảnh hưởng về khoảng cách trong quá trình vận chuyển và thời gian nghỉ ở cơ sở nhốt gia súc giữa hành trình tới mức độ căng thẳng, mức độ thương tật, tình trạng mất nước, sự hạn chế thức ăn và sự nghỉ ngơi của các con bê non đều đã được nghiên cứu. Các tác giả đã kết luận rằng thời gian ở cơ sở nhốt gia súc giữa hành trình không phải là yếu tố quan trọng và đồng thời đã có một ít bằng chứng về việc vận chuyển có ảnh hưởng tới các thay đổi về khả năng miễn dịch, đã có bằng chứng chỉ rõ sức khỏe của các con bê đã bị ảnh hưởng xấu sau vận chuyển. Việc nhốt các con bò trên một phương tiện di chuyển đã được ghi nhận sẽ là một yếu tố gây căng thẳng nhất trong quá tình vận chuyển [3,4], trong khi các vấn đề khác được ghi nhận là việc đưa xuống và chất các con vật lên phương tiện gây ra sự căng thẳng nhất đối với con vật [5]. Knowles [6] đã nghiên cứu các ảnh hưởng sinh lý và hành vi ở con vật đang di chuyển ở các khoảng thời gian 14, 21, 26 và 31 giờ, kể cả thời gian dừng để nghỉ ngơi và uống nước trên xe tải sau 14 giờ di chuyển. Các tác giả đã kết luận rằng các thay đổi về sinh lý mà đã phát hiện thấy sau hành trình 31 tiếng cho thấy rằng việc di chuyển không có hại cho các con vật. Một quan sát đánh giá về các hệ quả hành vi, sinh lý và miễn dịch trong nghiên cứu về vận chuyển gia súc, liên quan tới ngành bò sữa, đã có kết luận rằng thời gian di chuyển có tác động lớn hơn khoảng cách di chuyển đối với các con bê non, và rằng sau một hành trình dài, hầu hết các con vật đều uống nước và sau đó được nghỉ ngơi. Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng các con bê non dễ thích nghi với việc di chuyển hơn là các con bò cái [7].
Các phản ứng sinh lý và huyết cầu liên quan đến việc vận chuyển của các con vật được nghiên cứu rất kỹ. Số lượng bạch cầu trung tính tăng và lim-phô bào giảm đi sau khi di chuyển đã được lập hồ sơ trong các nghiên cứu trước đó [8-13]. Trong quá trình vận chuyển, Grandin [14] đã dự đoán rằng các con vật trở nên căng thẳng do hoặc căng thẳng về tâm lý (nhốt chặt, vận chuyển, bạn mới) hoặc sự căng thẳng vật lý (bị bỏ đói, mỏi mệt, bị tổn thương hoặc bị nóng bức quá mức). Trong quá trình vận chuyển đường dài, các gia súc thường bị bỏ đói và bị kiệt sức [15, 16]. Nhịp tim và lượng hoóc-môn gây căng thẳng trong huyết tương (hyđrô-coóc-ti-don, hooc-môn adre-na-line) tăng lên trong quá trình vận chuyển là kết quả của phản ứng căng thẳng không xác định đối với người bạn mới trong quá trình vận chuyển và môi trường, mà đã được báo cáo là gây ra một chuỗi các thay đổi sinh lý trong thành phần máu [17]. Mối quan tâm ngày càng gia tăng tới biện pháp đo các protein có trong pha cấp tính (APP) như là các chất chỉ báo quá trình viêm nhiễm. Haptoglobin, một APP được giải phóng ra từ tế bào gan phản ứng với các tổn thương về mô hoặc bệnh nhiễm trùng [18-20]. Nồng độ fibrinogen trong huyết tương, một loại APP khác, đã được xác định là tăng lên trong các con vật với các rối loạn dễ bị viêm nhiễm [21] và đã được sử dụng trong nhiều năm để đánh giá bệnh viêm nhiễm ở các con vật [22-24].
Mục tiêu của nghiên cứu này là nghiên cứu ảnh hưởng của vận chuyển đường biển và đường bộ tới bệnh viêm nhiễm, viêm tuyến thượng thận, các phản ứng trao đổi chất và hành vi của các con bò cai sữa được vận chuyển từ Ai-len tới Tây Ban Nha. Chúng tôi đã thử nghiệm giả thuyết rằng việc đưa con vật ra khỏi phương tiện vận chuyển trước khi tới cơ sở nhốt gia súc có lợi cho sức khỏe của chúng. Để tiến hành thử nghiệm giả thuyết này và phù hợp với các chỉ báo sinh lý đã áp dụng thường xuyên đối với sức khỏe [8,9], chúng tôi đã nghiên cứu các dấu hiệu sinh lý đối với sự căng thẳng (hyđro coóc-ti-don, creatin kinaza), sự miễn dịch (interferon- được kích thích PHA và Con-A), các protein có trong pha cấp tính (haptoglobin và fibrinogen) và các đặc trưng huyết học. Liên quan đến sự sợ hãi, sự kích thích và hoạt động vật lý, chúng tôi đã kiểm tra các dấu hiệu sinh lý về sự chuyển hóa năng lượng (ßHB, an-bu-min, protein, đường glu-cô, NEFA và U-rê) trước và sau khi vận chuyển. Ngoài ra, hành vi, trọng lượng hơi, và nhiệt độ trực tràng đều đã được kiểm tra theo dõi.
Kết quả
Môi trường
Nhiệt độ trung bình của môi trường xung quanh trước khi vận chuyển là 10,0oC (± (s.e) 0,09) và nhiệt độ trung bình của chuồng nuôi gia súc nơi các con vật được quây lại trước khi vận chuyển là 12,9oC ((± (s.e) 0,18). Số liệu môi trường được ghi lại trong quá trình vận chuyển bằng phà; nồng độ CO2 trung bình được ghi lại là 828 ppm ((± (s.e) 17); độ ẩm tương đối trung bình là 73,4% ((± (s.e) 0,5); nhiệt độ trung bình 16,0oC ((± (s.e) 0,3); vận tốc gió trung bình 0,20 m/s ((± (s.e) 0,02); tỷ trọng bay hơi trung bình 11,2 g/m3 ((± (s.e) 0,22). Trong quá trình vận chuyển bằng đường bộ từ Pháp tới Tây Ban Nha, số liệu môi trường ghi lại cụ thể là: nồng độ CO2 trung bình là 807 ppm ((± (s.e) 27,8); độ ẩm tương đối trung bình 65,0% ((± (s.e) 0,90); nhiệt độ trung bình 13,4oC ((± (s.e) 0,3); vận tốc gió trung bình 0,40 m/s ((± (s.e) 0,04); tỷ trọng bay hơi trung bình 6,7 g/m3 ((± (s.e) 0,19). Số liệu môi trường ghi lại được trong khi các con vật giữ lại tại phương tiện vận chuyển ở Pháp trong 12 tiếng cụ thể là: nồng độ CO2 trung binhf laf 874,8 ppm ((± (s.e) 46); độ ẩm tương đối trung bình là 75,7% ((± (s.e) 0,9); nhiệt độ trung bình 13,9oC ((± (s.e) 0,40); vận tốc gió trung bình 0,14 m/s ((± (s.e) 0,03); tỷ trọng bay hơi trung bình 9,6 g/m3 ((± (s.e) 0,30).
Trọng lượng hơi
Đã có ảnh hưởng đáng kể của nghiên cứu (P < 0,05) và sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,05) đối với trọng lượng hơi. Vào ngày d 2, khi tới Pháp, đã có sự khác biệt về trọng lượng hơi (P > 0,05) giữa các con bò T (trung bình 231 ± (s.e) 7,7 kg) và các con bò kiểm tra ( trung bình 242 ± (s.e) 7,8 kg). Vào ngày 4, không có sự khác biệt về trọng lượng hơi (P > 0,05) giữa các con bò RT (trung bình 225 ± (s.e) 6,90 và ULT (trung bình 227 ± (s.e) 7,6 kg), trái lại các con bò RT và ULT đã có trọng lượng hơi thấp hơn đáng kể (P< 0,05) so với các con bò kiểm tra (trung bình 244 ± (s.e) 7,6 kg). Tỷ lệ phần trăm thất thoát trọng lượng trung bình (± (s.e) đối với các con bò cái RT, ULT và các con bò cái kiểm tra vào ngày d 4 (khi tới Tây Ban Nha) là 8,8 (0,78)% 8,6 (0,67)% và 1,4 (0,41)% tương ứng, so với ngày d 0. Các trọng lượng hơi của các con bò RT và ULT không khác biệt (P> 0,05) so với các con bò kiểm tra vào ngày d 10 và d 34.
Hành vi
Tỷ lệ phần trăm (%) thời gian đứng của các con bò T trong suốt hành trình bằng đường bộ từ trại nuôi ban đầu tới bến phà dừng là 91,2% (± (s.e) 4,1); Trong quá trình vượt biển (23 tiếng) các con bò T đã dành 56% (± (s.e) 7,4) thời gian đứng. Trong vòng 1 giờ định vị trên phương tiện vận chuyển bằng phà, 26 trong số 40 con bò đã phải đứng và trong 3 tiếng cuối cùng vượt biển, không có con bò cái nào phải đứng. Trong suốt hành trình bằng đường bộ kéo dài 9 tiếng từ bến phà dừng tới cơ sở nhốt gia súc, các con bò T đã dành 62% (± (s.e) 5,6) thời gian đứng. Trong thời gian 12 tiếng nghỉ ngơi tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp, không có sự khác biệt (P>0,05) về tỷ lệ phần trăm thời gian đứng giữa các con bò RT và ULT; các con bò RT vẫn còn trên phương tiện vận chuyển đã dành 77% (16,7 (± (s.e)) thời gian đứng trong khi các con bò ULT dành 64,4% (± (s.e) 3,2). Trong hành trình bằng đường bộ kéo dài 23 giờ từ Pháp tới Tây Ban Nha, không có sự khác biệt (P> 0,05) về % thời gian đứng giữa các con bò RT và ULT; các con bò RT đã dành 45,9% (± (s.e) 1,3) và các con bò ULT đã dành 56,8% (9,7 ± (s.e)) thời gian đứng. Toàn bộ các con bò T đã dành % thời gian đứng (P< 0,05) lâu hơn nhiều trong suốt chuyến đi tới bến phà so với % thời gian đã dành để đứng trong quá trình vượt biển, trong hành trình di chuyển bằng đường bộ từ bến phà tới cơ sở nhốt gia súc và trong hành trình bằng đường bộ từ cơ sở nhốt gia súc tới bãi cho gia súc ăn.
Số liệu về nhiệt độ trực tràng
Đã có ảnh hưởng đáng kể của thời gian (P< 0,001), và sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,001) và không có ảnh hưởng (P > 0,05) của việc nghiên cứu đối với các kết quả đo nhiệt độ trực tràng. Các con bò kiểm tra đã có nhiệt độ bộ phận trực tràng (P < 0,05) tăng lên vào ngày d 4 so với ngày d 0 (các giá trị cơ bản) (Bảng 1). Các con bò RT giữ trên phương tiện ở Pháp đã có nhiệt độ bộ phận trực tràng tăng lên vào ngày d 4 (khi tới Tây Ban Nha) và vào ngày d 8 của nghiên cứu so với ngày d 0. Các con bò ULT mà đã được đưa ra khỏi phương tiện tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp (d 2) đã có nhiệt độ cơ thể (P < 0,05) tăng lên khi tới Pháp và tiếp tục tăng lên vào ngày d 4 (khi tới bãi cho gia súc ăn ở Tây Ban Nha) so với nhiệt độ chuẩn vào ngày d 0. Các con bò RT và ULT có nhiệt độ bộ phận trực tràng (P < 0,05) thấp hơn so với các con bò kiểm tra vào ngày d 3, d 6, trong khi các con bò RT có nhiệt độ cơ thể (P< 0,05) cao hơn vào ngày d 34 so với các con bò kiểm tra. Một trong số các con bò RT mà được giữ trên phương tiện vận chuyển ở Pháp đã gia tăng các dấu hiệu lâm sàng của bệnh đường hô hấp nặng nề vào ngày d 3, và đã xuất hiện với bệnh xổ nước mũi và ho (các dấu hiệu bệnh về đường hô hấp trên), tình trạng hô hấp bất thường (thở gấp; > 100 như là dấu hiệu của bệnh đường hô hấp dưới), suy nhược cơ thể và nhiệt độ bộ phận trực tràng tăng lên. Con bò đã chết khi tới bãi cho gia súc ăn ở Tây Ban Nha vào ngày d 4.
Bệnh viêm nhiễm, viêm tuyến thượng thận và các thay đổi về trao đổi chất
Đã có ảnh hưởng đáng kể của việc nghiên cứu (P < 0,05) và sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,05) đối với số lượng WBC (Bảng 2). Các con bò kiểm tra đã có số lượng WBC thấp hơn vào ngày d 10 và có số lượng (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 34 so với ngày d 0 (các giá trị cơ bản). Các con bò RT và ULT đã có số lượng WBC (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 2 (khi tới Pháp) đến ngày d 34 so với ngày d 0. Các số lượng WBC đã cao hơn (P < 0,05) trong các con bò RT và ULT so với các con bò C từ ngày d 2 đến ngày d 34. Đã không xảy ra ảnh hưởng của việc nghiên cứu (P > 0,05) và thời gian (P > 0,05), trong khi sự tương tác nghiên cứu x thời gian lại có ảnh hưởng rất lớn (P < 0,05) tới tỷ lệ % bạch cầu trung tính và tỷ lệ % lim-phô bào (Bảng 2). Tỷ lệ % bạch cầu trung tính đã thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò kiểm tra vào ngày d 2, d 4, d 6 và d 34 so với ngày d 10 và đã không khác so với các giá trị cơ bản (d 0) (Bảng 2). Các con bò RT đã có tỷ lệ % bạch cầu trung tính cao hơn (P < 0,05) vào ngày d 4 và d 8 so với ngày d 10 và đã không có sự khác biệt (P > 0,05) so với ngày d 0, trái lại, các con bò ULT có tỷ lệ % bạch cầu trung tính (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 10 so với các con bò C.
Bảng 1: Các thay đổi về nhiệt độ bộ phận trực tràng (oC) trong các con bò kiểm tra và các con bò được vận chuyển (RT và ULT) (n= 20 con bò/ nghiên cứu)
Các giá trị được biểu đạt theo giá trị trung bình (oC) ± s.e. Các con bò kiểm tra = Không bị vận chuyển; các con bò RT (các con bò được vận chuyển mà đã được giữ lại trên phương tiện 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp) và các con bò ULT (các con bò được vận chuyển mà đã được đưa ra khỏi phương tiện để nghỉ ngơi 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc) với mật độ chứa 0,93m2/con;a,b trong một hàng, nghĩa là không có ký tự ghi góc trên thông thường khác đáng kể (P < 0,05); x-y trong một cột tại mỗi thời điểm lấy mẫu (ngày (d)), nghiên cứu nghĩa là sự khác biệt theo P < 0,05. Số liệu đã được phân tích sử dụng SAS/STAT (9.1 (SAS Inst. Inc., Cary, NC, USA). Các khác biệt giữa các giá trị trung bình đã được thử nghiệm sử dụng phương pháp thử Tukey-Kramer cho rất nhiều so sánh.
Tỷ lệ % Lim-phô bào đã thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò kiểm tra vào ngày d 10 so với ngày d 3 và đã không có sự khác biệt so với các giá trị cơ bản (Bảng 2). Các con bò ULT đã có tỷ lệ % Lim-phô bào (P < 0,05) cao hơn so với các con bò C vào ngày d 10.
Đã không thấy xuất hiện ảnh hưởng của việc nghiên cứu (P > 0,05) và thời gian (P > 0,05), trái lại sự tương tác nghiên cứu x thời gian đã có ảnh hưởng đáng kể (P < 0,05) đối với tỷ lệ N:L. Tỷ lệ N:L cao hơn (P < 0,05) trong các con bò kiểm tra vào ngày d 4 so với ngày d 10 và không khác biệt (P > 0,05) so với các giá trị cơ bản (Bảng 2). Các con bò RT có tỷ lệ N:L (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 4 và d 8 so với ngày d 10. Các con bò ULT có tỷ lệ N:L (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 4, và tỷ lệ N:L (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 10 so với các con bò C (Bảng 2).
Đã có ảnh hưởng đáng kể của việc nghiên cứu, sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,05) đối với tỷ lệ % thể tích huyết cầu (Bảng 2). Các con bò kiểm tra, RT và ULT có tỷ lệ % thể tích huyết cầu (P < 0,05) thấp hơn theo thời gian (ngày d 2 đến ngày d 34) so với ngày d 0 (Bảng 2). Các con bò RT và ULT có tỷ lệ % thể tích huyết cầu (P < 0,05) thấp hơn so với các con bò C vào ngày d 2 đến ngày 34.
Đã có ảnh hưởng đáng kể của nghiên cứu, thời gian và sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,05) đối với nồng độ hemoglobin (Bảng 3). Nồng độ hemoglobin thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò C vào ngày d 4 đến ngày d 34, trong các con bò RT từ ngày d 3 đến ngày d 34, và trong các con bò ULT từ ngày d 2 đến ngày d 34 so với ngày d 0. Nồng độ hemoglobin thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò RT vào ngày d 3, d 6, d 8, d 10 và d 34 so với các con bò C, trái lại các nồng độ này lại thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò ULT vào ngày d 8 và d 34 so với các con bò C.
Đã có ảnh hưởng đáng kể của việc nghiên cứu, thời gian, sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,05) đối với số lượng RBC và hàm lượng MCH (Bảng 3). Các con bò kiểm tra đã có số lượng RBC (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 3 đến ngày d 34 so với giá trị cơ bản trước khi vận chuyển. Các con bò RT có số lượng RBC (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 2, và có số lượng RBC (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 8 đến ngày d 34 so với ngày d 0. Các con bò ULT có số RBC (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 8 đến ngày d 34 so với ngày d 0. Các con vật RT có số lượng RBC (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 2, d 4, d 6 và thấp hơn (P < 0,05) vào ngày d 34 so với các con bò C. Các con bò ULT có số lượng RBC (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 0 đến ngày d 34 so với các con bò C. Hàm lượng MCH cao hơn (P < 0,05) trong các con bò kiểm tra vào ngày d 34 so với giá trị cơ bản. Các con bò RT và ULT có các hàm lượng MCH (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 2 đến ngày d 10 và các hàm lượng thấp hơn vào ngày d 34 so với các giá trị cơ bản (Bảng 3). Đã không có sự khác biệt (P > 0,05) giữa các con bò RT và ULT về các hàm lượng MCH, tuy nhiên, các giá trị là cao hơn (P < 0,05) so với các con bò C vào ngày d 0 đến ngày d 34.
Bảng 2: Các ảnh hưởng của nghiên cứu tới các thay đổi về huyết học trước và sau khi vận chuyển trong các con bò kiểm tra và trong các con bò được vận chuyển (RT và ULT) (n = 20 con/nghiên cứu)
Các giá trị được biểu đạt theo giá trị trung bình (oC) ± s.e. Các con bò kiểm tra = Không bị vận chuyển; các con bò RT (các con bò được vận chuyển mà được giữ lại trên phương tiện 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp) và các con bò ULT (các con bò được vận chuyển mà đã được đưa ra khỏi phương tiện để nghỉ ngơi 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc) với mật độ chứa 0,93m2/con;a,b trong một hàng, nghĩa là không có ký tự ghi góc trên thông thường khác đáng kể (P < 0,05); x-y trong một cột tại mỗi thời điểm lấy mẫu (ngày (d)), nghiên cứu nghĩa là sự khác biệt theo P < 0,05. Số liệu đã được phân tích sử dụng SAS/STAT (9.1 (SAS Inst. Inc., Cary, NC, USA). Các khác biệt giữa các giá trị trung bình đã được thử nghiệm sử dụng phương pháp thử Tukey-Kramer cho rất nhiều so sánh.
Bảng 3 : Các ảnh hưởng của nghiên cứu tới các thay đổi về huyết học trước và sau khi vận chuyển trong các con bò kiểm tra và trong các con bò được vận chuyển (RT và ULT) (n = 20 con/nghiên cứu)
Các giá trị được biểu đạt theo giá trị trung bình (oC) ± s.e. Các con vật kiểm tra = Không bị vận chuyển; các con bò RT (các con bò được vận chuyển mà được giữ lại trên phương tiện 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp) và các con bò ULT (các con bò được vận chuyển mà đã được đưa ra khỏi phương tiện để nghỉ ngơi 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc) với mật độ chứa 0,93m2/con;a,b trong một hàng, nghĩa là không có ký tự ghi góc trên thông thường khác đáng kể (P < 0,05); x-y trong một cột tại mỗi thời điểm lấy mẫu (ngày (d)), nghiên cứu nghĩa là sự khác biệt theo P < 0,05. Số liệu đã được phân tích sử dụng SAS/STAT (9.1 (SAS Inst. Inc., Cary, NC, USA). Các khác biệt giữa các giá trị trung bình đã được thử nghiệm sử dụng phương pháp thử Tukey-Kramer cho rất nhiều so sánh.
Đã không thấy có sự ảnh hưởng của nghiên cứu, thời gian hoặc sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P > 0,05) đới với nồng độ sản sinh sản sinh interferon-(IFN) được gây ra bởi concanavalin-A (Con-A) hoặc phytohaemagglutinin A (PHA) (số liệu không chỉ rõ).
Đã không thấy có sự ảnh hưởng (P > 0,05) của nghiên cứu hoặc thời gian đối với các nồng độ an-bu-min huyết tương, trái lại, sự tương tác nghiên cứu x thời gian lại có ảnh hưởng đáng kể (P < 0,05) (Bảng 4). Các con bò kiểm tra có hàm lượng an-bu-min (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 4, d 6 và d 34 so với các giá trị của ngày d 0. Các con bò RT có hàm lượng an-bu-min (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 2 và d 3, và có hàm lượng thấp hơn (P < 0,05) vào ngày d 6, d 8 và d 10 so với ngày d 0. Các con bò RT có hàm lượng an-bu-min (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 10 so với các con bò C trong khi các con bò ULT có hàm lượng an-bu-min (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 2 so với các con bò C.
Đã không thấy có sự ảnh hưởng (P > 0,05) của nghiên cứu, ảnh hưởng của thời gian (P < 0,05) và sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,05) đối với các nồng độ globulin huyết tương. Các con bò RT có nồng độ glubin (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 8 và d 10 so với ngày d 0, trong khi các con bò ULT có nồng độ (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 4, d 8, d 10 và d 34 so với ngày d 0 và đã không có sự khác biệt (P > 0,05) so với các con bò C (Bảng 4).
Đã không thấy có sự ảnh hưởng của nghiên cứu, hoặc thời gian (P > 0,05) đối với các nồng độ protein huyết tương, trái lại có sự tương tác nghiên cứu x thời gian đáng kể (P < 0,05) (Bảng 4). Các con bò RT có hàm lượng protein (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 4 so với ngày d 0. Đã không có sự khác biệt (P > 0,05) về hàm lượng protein giữa các con bò RT và ULT kể từ ngày d 2 đến ngày d 34 và các hàm lượng đã cao hơn (P < 0,05) trong các con bò RT so với các con bò kiểm tra vào ngày d 2.
Đã thấy có sự ảnh hưởng (P < 0,05) của thời gian và không thấy có sự ảnh hưởng (P > 0,05) của nghiên cứu, hoặc sự tương tác nghiên cứu x thời gian đối với (P > 0,05) các nồng độ ßHB huyết tương. Các con bò kiểm tra có nồng độ ßHB (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 2, d 10 và d 34 so với ngày d 0. Các con bò RT và ULT có nồng độ ßHB (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 10 và d 34 so với ngỳ d 0, và các con bò RT có nồng độ ßHB (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 34 so với các con bò kiểm tra.
Đã không thấy có sự ảnh hưởng của nghiên cứu hoặc thời gian (P > 0,05) đối với các nồng độ NEFA huyết tương, trái lại sự tương tác nghiên cứu x thời gian lại có ảnh hưởng đáng kể (P < 0,05) (Bảng 5). Các nồng độ NEFA thấp hơn trong các con bò C vào ngày d 2, d 3, d 4, d 8 và d 34 so với ngày d 0. Trong các con bò RT và ULT có nồng độ NEFA (P < 0.05 cao hơn vào ngày d 2, d 3, và d 4 và các nồng độ thấp hơn (P < 0,05) vào ngày d 10 và d 34 so với các con bò C.
Bảng 4: Các ảnh hưởng của nghiên cứu tới các thay đổi về trao đổi chất trước và sau khi vận chuyển trong các con bò kiểm tra và trong các con bò được vận chuyển (RT và ULT) (n = 20 con/nghiên cứu)
Các giá trị được biểu đạt theo giá trị trung bình (oC) ± s.e. Các con vật kiểm tra = Không bị vận chuyển; các con bò RT (các con bò được vận chuyển mà được giữ lại trên phương tiện 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp) và các con bò ULT (các con bò được vận chuyển mà đã được đưa ra khỏi phương tiện để nghỉ ngơi 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc) với mật độ chứa 0,93m2/con;a,b trong một hàng, nghĩa là không có ký tự ghi góc trên thông thường khác đáng kể (P < 0,05); x-y trong một cột tại mỗi thời điểm lấy mẫu (ngày (d)), nghiên cứu nghĩa là sự khác biệt theo P < 0,05. Số liệu đã được phân tích sử dụng SAS/STAT (9.1 (SAS Inst. Inc., Cary, NC, USA). Các khác biệt giữa các giá trị trung bình đã được thử nghiệm sử dụng phương pháp thử Tukey-Kramer cho rất nhiều so sánh.
Đã không thấy có sự ảnh hưởng (P > 0,05) của nghiên cứu đối với các hàm lượng u-rê huyết tương, trái lại sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,05) lại có ảnh hưởng đáng kể (Bảng 5). Các hàm lượng u-rê thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò C vào ngày d 2, d 6, d 8 và d 34 so với ngày d 0. Trong các con bò RT, các hàm lượng u-rê cao hơn (P < 0,05) vào ngày d 2, d 3, d 4 và d 34 trong khi các con bò ULT có hàm lượng u-rê (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 2 so với ngày d 0. Các hàm lượng u-rê cao hơn (P < 0,05) trong các con bò RT kể từ ngày d 2 đến ngày d 34 so với các con bò C.
Đã không thấy có sự ảnh hưởng của nghiên cứu hoặc thời gian (P > 0,05) đối với các hàm lượng glucose huyết tương, trái lại sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,05) lại có ảnh hưởng đáng kể(Bảng 5). Các hàm lượng glucose thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò C kể từ ngày d 2 đến ngày d 34 so với các giá trị cơ bản. Trong các con bò RT, các hàm lượng glucose thấp hơn (P < 0,05) vào ngày d 6, d 8 và d 10 và đã bình hường hóa tới các giá trị của ngày d 0 vào ngày d 34. Các con bò ULT có hàm lượng glucose (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 6, d 8 và d 10 so với ngày d 0. Các con bò ULT có hàm lượng glucose (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 2, d 3 và d 4, và các giá trị thấp hơn vào ngày d 6, so với các con bò C.
Đã không thấy có sự ảnh hưởng của nghiên cứu hoặc thời gian (P > 0,05) đối với các hàm lượng haptoglobin huyết tương, trái lại lại có ảnh hưởng đáng kể của sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0.05) (Bảng 6). Các nồng độ haptoglobin thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò C so với giá trị cơ bản vào ngày d 10 và d 34 (Bảng 6). Các con bò RT và ULT có nồng độ haptoglobin thấp hơn (P < 0,05) vào ngày d 34 so với ngày d 0.
Đã không thấy có sự ảnh hưởng của nghiên cứu hoặc thời gian (P > 0,05) đối với các nồng độ fibrinogen huyết tương, trái lại lại có ảnh hưởng đáng kể của sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P < 0,05) (Bảng 6). Không có thay đổi (P > 0,05) về nồng độ fibrinogen kể từ ngày d 0 đến ngày d 10 trong các con bò C, trái lại nồng độ này lại thấp hơn (P < 0,05) vào ngày d 34 so với ngày d 0. Các con bò RT và ULT có nồng độ fibrinogen (P < 0,05) thấp hơn so với giá trị cơ bản vào ngày d 10 và d 34 và nồng độ này thấp hơn (P < 0,05) trong các con bò RT vào ngày d 2, và trong các con bò RT và ULT vào ngày d 10 so với các con bò kiểm tra.
Độ hoạt động CK thấp hơn (P < 0,05) vào ngày d 2 đến ngày d 34 trong các con bò kiểm tra so với giá trị cơ bản (Bảng 6), trái lại, các con bò RT lại có độ hoạt động CK (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 8, d 10 và d 34 so với giá trị cơ bản. Các con bò ULT có độ hoạt động CK (P < 0,05) thấp hơn vào ngày d 2, d 3, d 4, d 8, d 10 và d 34 so với các giá trị cơ bản. Các con bò RT và ULT có độ hoạt động CK (P < 0,05) cao hơn vào ngày d 6 so với các giá trị kiểm tra, trái lại các con bò RT lại có độ hoạt động CK (P < 0,05) cao hơn so với các giá trị kiểm tra vào ngày d 8 và đã không có sự khác biệt (P > 0,05) so với các con bò ULT. Đã không thấy có sự ảnh hưởng của nghiên cứu, thời gian hoặc sự tương tác nghiên cứu x thời gian (P > 0,05) đối với nồng độ hydro coóc-ti-don (Bảng 6).
Thảo luận
Trong nghiên cứu hiện nay, bệnh viêm nhiễm, viêm tuyến thượng thận, các phản ứng trao đổi chất và hành vi của các con bò cai sữa để vận chuyển đã được nghiên cứu trong 40 con bò cái được vận chuyển và 20 con bò cái kiểm tra. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc vận chuyển các con bò cai sữa từ Ai-len đến Tây Ban Nha đã làm ảnh hưởng tới trọng lượng hơi, các thay đổi về huyết học và một số thay đổi sinh lý về trao đổi chất. Việc vận chuyển có thể bao gồm các nguyên nhân gây căng thẳng về vật lý và tâm lý, và việc cai sữa, đưa con vật lên và xuống khỏi phương tiện vận chuyển, việc xếp lẫn các con vật lạ nhau, độ ồn lớn, không cho ăn và uống nước, nhiệt độ quá cao, và sự mới lạ của phương tiện vận chuyển hoặc môi trường chỗ ở mới có thể gây ra căng thẳng đặc biệt, dẫn đến sự đơn độc trong chúng [14, 25 – 27]. Trong nghiên cứu hiện nay, tất cả các con bò đều đã được cai sữa đột ngột và có vẻ như các ảnh hưởng kết hợp của việc cai sữa và vận chuyển đều liên quan đến việc thay đổi khẩu phần ăn tiềm ẩn sẵn trong một số thay đổi, đặc biệt là việc giảm trọng lượng hơi đã được quan sát thấy trong các con bò kiểm tra. Hiện tượng giảm cân này có thể được quy kết cho công tác quản lý các con bò vì chúng đã được cai sữa từ các con mẹ của chúng, được đưa ra khỏi bãi chăn thả và được cho ăn ad libitum ủ silo và 2 kg thức ăn đậm đặc kể từ ngày 0. Sự thất thoát trọng lượng hơi được ghi nhận trong các con bò được vận chuyển trong nghiên cứu hiện nay là phù hợp với các nghiên cứu về vận chuyển được ghi nhận trước đây khi mà thất thoát trọng lượng hơi nằm trong dải từ 3 đến 11% [8-12,28]. Marahrens et al. [1] đã báo cáo rằng thất thoát trọng lượng cơ thể trong các con bê thiến (-6,65%) đến từ bãi chăn thả là cao hơn so với các con bò đực 9-4,6%) trong chuyến đi đường dài tuy nhiên các con vật đã hồi phục trở lại trong thời gian ở cơ sở nhốt gia súc. Xét về quá trình vận chuyển gia súc bằng đường bộ, người ta đã ghi nhận rằng có xảy ra sự thất thoát trọng lượng hơi xấp xỉ 3 đến 11% và rằng các thất thoát này tăng lên theo thời gian hành trình tăng [6]. Trong nghiên cứu hiện nay, hiệu suất của các con bò mà được giữ lại trên phương tiện vận chuyển ở Pháp đã không bị ảnh hưởng tồi tệ sau khi vận chuyển và đã không khác biệt so với các con bò được vận chuyển mà đã được đưa ra khỏi phương tiện và được nhốt tạm ở Pháp.
Bảng 5: Các ảnh hưởng của nghiên cứu tới các thay đổi về trao đổi chất trước và sau khi vận chuyển trong các con bò kiểm tra và trong các con bò được vận chuyển (RT và ULT) (n = 20 con/nghiên cứu)
Các giá trị được biểu đạt theo giá trị trung bình (oC) ± s.e. Các con bò kiểm tra = Không bị vận chuyển; các con bò RT (các con bò được vận chuyển mà được giữ lại trên phương tiện 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp) và các con bò ULT (các con bò được vận chuyển mà đã được đưa ra khỏi phương tiện để nghỉ ngơi 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc) với mật độ chứa 0,93m2/con;a,b trong một hàng, nghĩa là không có ký tự ghi góc trên thông thường khác đáng kể (P < 0,05); x-y trong một cột tại mỗi thời điểm lấy mẫu (ngày (d)), nghiên cứu nghĩa là sự khác biệt theo P < 0,05. Số liệu đã được phân tích sử dụng SAS/STAT (9.1 (SAS Inst. Inc., Cary, NC, USA). Các khác biệt giữa các giá trị trung bình đã được thử nghiệm sử dụng phương pháp thử Tukey-Kramer cho rất nhiều so sánh.
Các thay đổi về tần suất và độ dài của các mẫu hành vi cơ bản như việc đứng, nằm và ăn thường được sử dụng trong quá trình đánh giá tình trạng sức khỏe của con vật [2,17]. Biện pháp đánh giá các mẫu hành vi như vậy là thỏa đáng ở nơi mà môi trường hoặc hệ thống chăn nuôi có thể gây cản trở các con vật ăn hoặc đạt được sự nghỉ ngơi thích hợp, do các hạn chế về vật lý, các hành động của các con cùng loài hoặc mức độ stress tăng lên.
Các phản ứng hành vi của các con vật trong quá trình vận chuyển, đặc biệt là hành vi nằm và đứng, là biện pháp hữu ích đánh giá sức khỏe con vật trong quá trình vận chuyển [6]. Trong nghiên cứu hiện nay, tỷ lệ phần trăm thời gian tiêu tốn cho việc đứng là cao hơn ở lúc bắt đầu cuộc hành trình và các con vật tiêu tốn ít thời gian đứng hơn trong hành trình bằng phà và hành trình bằng đường bộ tới bãi quây cho gia súc ăn. Phát hiện này là phù hợp với các nhóm khác [6] mà đã quan sát thấy rằng hành vi nằm xuất hiện nhiều hơn trong các giai đoạn cuối của cuộc hành trình khi mà con vật được vận chuyển trong 24 giờ. Người ta đã nhấn mạnh rằng yếu tố gây căng thẳng nhiều nhất trong quá trình vận chuyển đối với các con vật đang được tiếp xúc với phương tiện tĩnh, việc đưa con vật lên/ xuống phương tiện và việc quây nhốt lại trong một môi trường mới là ít căng thẳng hơn.
Nhiệt độ bộ phận trực tràng của các con bò giữ lại trên phương tiện vận chuyển ở Pháp đã tăng lên vào các ngày 4 và 8 của nghiên cứu trong khi các con bò mà đã được đưa ra khỏi phương tiện tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp đã có nhiệt độ cơ thể tăng lên vào cuối giai đoạn nghỉ 12 tiếng và khi tới Tây Ban Nha vào ngày d 4. Thực sự là một trong số các con bò RT được giữ trên phương tiện vận chuyển ở Pháp đã xuất hiện các dấu hiệu bệnh lý của bệnh hô hấp ở bò vào ngày d 3, và đã xuất hiện hiện tượng xổ mũi và các dấu hiệu bệnh đường hô hâp trên, hô hấp bất thường (chứng thở nhanh sâu; > 100 như là một dấu hiệu của bệnh đường hô hấp dưới) và nhiệt độ trực tràng tăng lên. Con vật đã chết khi tới bãi quây cho gia súc ăn ở Tây Ban Nha vào ngày d 4.
Bảng 6: Các ảnh hưởng của nghiên cứu tới các nồng độ haptoglobin, fibrinogen, creatine kinase (hoạt động) và hydro coóc-ti-don trước và sau khi vận chuyển trong các con bò kiểm tra và trong các con bò được vận chuyển (RT và ULT) (n = 20 con/nghiên cứu)
Các giá trị được biểu đạt theo giá trị trung bình (oC) ± s.e. Các con bò kiểm tra = Không bị vận chuyển; các con bò RT (các con bò được vận chuyển mà được giữ lại trên phương tiện 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp) và các con bò ULT (các con bò được vận chuyển mà đã được đưa ra khỏi phương tiện để nghỉ ngơi 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc) với mật độ chứa 0,93m2/con;a,b trong một hàng, nghĩa là không có ký tự ghi góc trên thông thường khác đáng kể (P < 0,05); x-y trong một cột tại mỗi thời điểm lấy mẫu (ngày (d)), nghiên cứu nghĩa là sự khác biệt theo P < 0,05. Số liệu đã được phân tích sử dụng SAS/STAT (9.1 (SAS Inst. Inc., Cary, NC, USA). Các khác biệt giữa các giá trị trung bình đã được thử nghiệm sử dụng phương pháp thử Tukey-Kramer cho rất nhiều so sánh.
Một số bằng chứng cho thấy rằng sự căng thẳng về tâm lý liên quan đến vận chuyển, dựa vào các thay đổi về nhịp tim và nồng độ hydro coóc-ti-don huyết tương, nhìn chung là cao nhất trong quá trình quản lý đưa các con bò lên phương tiện và trước khi vận chuyển [13,14]. Trong nghiên cứu hiện nay, không có sự thay đổi về nồng độ hydro coóc-ti-don huyết tương. Ngược lại với nghiên cứu hiện nay, nồng độ hydro coóc-ti-don huyết tương đã tăng lên, một chất chỉ thị của hoạt động trong trục hypothalamic-pituitary-adrenal (HPA), đã được báo cáo trong gần như tất cả các nghiên cứu vận chuyển gia súc khi so sánh với các nồng độ cơ bản trước khi vận chuyển hoặc các nồng độ đạt được từ các con bò kiểm tra không bị vận chuyển [3,4,6,12,17,18,28-32]. Mặc dù việc tuần hoàn hydro coóc-ti-don là giải pháp ưu việt nhất về hiện tượng căng thẳng được nghiên cứu trong gia súc, có các hạn chế hoàn toàn phụ thuộc vào giải pháp này như là một chỉ báo về mức độ căng thẳng mà một con vật phải chịu đựng. Ví dụ, tiết điệu theo nhịp tuần hoàn ngày chỉ ra các nồng độ hydro coóc-ti-don huyết tương thay đổi không kể đến việc tiếp xúc với một sự kiện căng thẳng. Trong nghiên cứu hiện tại, đã không thể lấy mẫu máu các con bò trong cùng một thời điểm mỗi ngày của các ngày thu gom lấy mẫu máu (nghĩa là các ngày 2 đến 4) vì các con bò hoặc đã được nhốt giữ 12 tiếng hoặc đang đi dọc đường và chắc chắn không thể tiếp cận các con bò tại thời điểm thu nhận máu chuẩn mà chúng tôi đã tham gia lấy mẫu máu (8:00 GMT). Có khả năng là nếu việc lấy mẫu máu có thể diễn ra thường xuyên hơn trong nghiên cứu hiện tại, thì chúng tôi đã có thể nắm bắt được phản ứng hydro coóc-ti-don ở các giai đoạn đầu của quá trình vận chuyển. Trong một nghiên cứu về vận chuyển các con bò đực non trước đây, chúng tôi đã ghi nhận sự gia tăng mạnh lượng hydro coóc-ti-don huyết tương trong các con bò đực non lúc 4,5 giờ vận chuyển với hàm lượng hydro coóc-ti-don đạt điểm thấp nhất lúc 14,25 giờ vận chuyển [33]. Việc áp dụng đã được ghi nhận diễn ra trong quá trình vận chuyển đường dài khi các con vật thích nghi với bạn đường mới trong thời gian vận chuyển khoảng cách ngắn, chúng không có thói quen và có thể biểu lộ sự căng thẳng mạnh (về tâm lý).
Trong nghiên cứu hiện tại, nồng độ haptoglobin thấp hơn trong các con bò kiểm tra so với nồng độ cơ bản vào ngày 10 và 34 và toàn bộ các con bò được vận chuyển đã có nồng độ haptoglobin thấp hơn so với nồng độ cơ bản vào ngày d 34, trong khi các nồng độ này lại cao hơn trong các con bò RT và ULT so với các con bò kiểm tra vào ngày d 34. Phát hiện sau này có thể chỉ ra phản ứng viêm nhiễm nhẹ trong các con bò được vận chuyển so với các con bò kiểm tra, cho dù các nồng độ nhìn chung là thấp hơn vào ngày 34 so với các nồng độ cơ bản. Tương tự, toàn bộ các con bò được vận chuyển đã có các nồng độ fibrinogen thấp hơn so với các nồng độ cơ bản vào ngày d 10 và d 34. Các kết quả ghi trong hồ sơ liên quan đến các thay đổi về các hàm lượng protein trong pha cấp tính theo sự căng thẳng vận chuyển có thay đổi. Haptoglobin huyết thanh đã tăng lên trong các con bê được vận chuyển trong 2 ngày có mối liên quan âm với chức năng của lim-phô bào [28]. Trong một nghiên cứu riêng, việc vận chuyển các con bò đực với các mật độ nhốt giữ khác nhau, các nồng độ haptoglobin huyết tương đã không thay đổi, trong khi các mức fibrinogen huyết tương lại bị giảm đi [8]. Fibrinogen huyết tương đã tăng lên đáng kể trong quá trình vận chuyển đường dài [26]. Các kết quả đạt được trong nghiên cứu hiện tại cho thấy rằng các thay đổi về các hàm lượng protein pha cấp tính chỉ là tạm thời và đã không thay đổi nhiều khi vận chuyển. Nghiên cứu thêm về các protein pha cấp tính như các dấu hiệu sinh học về sự căng thẳng vận chuyển là cần thiết vì việc vận chuyển đã được chỉ ra cho cả việc kích thích và hạn chế các hàm lượng tuần hoàn. Arthing ton et al. [28] đã đánh giá ảnh hưởng của việc cai sữa và việc cai sữa cộng với việc vận chuyển ở các con bê và đã phát hiện thấy sự gia tăng nồng độ haptoglobin trong các con bê được cai sữa nhưng lại không tăng lên trong các con bê được cai sữa và được vận chuyển, kết luận rằng không nhất thiết phải xuất hiện quá trình viêm nhiễm để tăng hàm lượng protein này. Fibrinogen, ceruloplasmin, thức ăn tinh bột huyết thanh – A, và glycoprotein axit đã được phân tích trong huyết tương của các con bê được vận chuyển và được nhốt lẫn nhau và đã phát hiện tăng lên sau khi vận chuyển; tuy nhiên, các nồng độ haptoglobin đã cao hơn trong các con bê không bị vận chuyển so với các con bê được vận chuyển [28].
Phản ứng đối với sự căng thẳng vật lý hoặc việc tập luyện, CK enzyme thấm qua từ chất thịt của các tế bào cơ bắp vào trong máu, do độ thẩm thấu tăng lên của màng tế bào cơ bắp màng bao cơ và do đó, độ hoạt động CK huyết tương tăng lên là một chỉ báo hữu ích hoạt động cơ bắp hoặc sự hư hại cơ bắp. Ngược lại, trong nghiên cứu hiện tại, các độ hoạt động CK thấp hơn trong tất cả các con bò được vận chuyển và trong tất cả các con bò kiểm tra so với các giá trị cơ bản của chúng trước khi vận chuyển. Điều này sẽ cho thấy rằng các con bò đã không phải chịu đựng tác động vật lý như là hậu quả của quá trình vận chuyển. Hơn nữa, nó cũng cho thấy sự quản lý và vận chuyển đúng đắn và rằng các điều kiện vận chuyển sẽ quan trọng hơn so với chính việc vận chuyển.
Bạch cầu trung tính và lim-phô bào, dù chỉ là tạm thời, tiếp theo quá trình vận chuyển trong nghiên cứu này là sụ thống nhất với các phát hiện đã được báocáo trước đây tiếp theo sự thay đổi về các nguyên nhân gây căng thẳng, gồm cả căng thẳng khi vận chuyển [12,31-33]. Số lượng tế bào bạch cầu (WBC) cao hơn trong tất cả các con bò được vận chuyển từ ngày d 2 (khi tới Pháp) đến ngày d 34 trong khi các con bòkiểm tra đã cho thấy các thay đổi tạm thời về số lượng WBC. Hơn nữa, các thay đổi về số lượng WBC có thể đưa ra một số dạng điều chỉnh kém liên quan đến việc trộn lẫn và tập hợp các con bò lại trước khi vận chuyển.
Không thể lý giải được tại sao tỷ lệ % thể tích huyết cầu lại giảm đi qua toàn bộ các nghiên cứu. Có khả năng sự giảm sút này có thể liên quan tới tuổi của con bò và rằng các con bò đã có ad libitum tiếp cận với nước và đã được cho ăn lần cuối ngay trước khi đưa lên phương tiện vận chuyển. Toàn bộ các con bò được vận chuyển đã có tỷ lệ % thể tích huyết cầu thấp hơn so với các con bò kiểm tra từ ngày d 2 đến ngày d 34 và các con bò kiểm tra đã có tỷ lệ % thể tích huyết cầu thấp hơn so với tỷ lệ % cơ bản. Đã ghi nhận rằng tỷ lệ % thể tích huyết cầu tăng lên sau khi vận chuyển cùng với tổng số erythrocyte (hồng cầu) cao hơn trong lượng tuần hoàn [11, 12] cho thấy quá trình khử nước. Mormede et al. [34] đã báo cáo rằng gia súc nhạy cảm hơn với thách thức bệnh tật vào những ngày ngay sau khi vận chuyển. Các kết quả quan sát này đã được diễn tả cụ thể hơn bởi một công trình nghiên cứu lớn chỉ rõ rằng cả xúc cảm mãnh liệt và thời gian gây ra sự căng thẳng đều có thể là rất quan trọng trong việc tạo ra các thay đổi về các chức năng miễn dịch [35]. Trong nghiên cứu hiện tại, các phân tích về chức năng lim-phô bào liên quan đến kích thích PHA và Con-A kích thích sản xuất ra IFN- đều đã được sử dụng để đánh giá chức năng miễn dịch trước và sau khi vận chuyển. Độ cảm ứng của một phản ứng tăng sinh được kích thích bởi sinh kháng thể in vitro đã được xem là sẽ đại diện cho khả năng miễn dịch của tế bào [36,37]. Nghiên cứu hiện tại đã cho thấy không có những sự khác biệt lớn về nồng độ IFN- sau khi vận chuyển trong các con bò mà đã trải qua quá trình đưa ra khỏi phương tiện và nghỉ ngơi tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp so với các con bò mà được giữ lại trên phương tiện vận chuyển. Các lim-phô bào đóng vai trò quan trọng trong khả năng miễn nhiễm trùng chính vì chúng phản ứng với các tác nhân gây nhiễm trùng qua việc sản sinh ra các kháng thể, các cytokine, và qua các phản ứng miễn dịch trung gian của tế bào T cụ thể [38] và đóng vai trò quyết định trong việc khống chế nhiễm trùng [39,40]. Ngoài ra, các chuyên gia nghiên cứu khác [16] đã quan sát thấy có hiện tượng giảm các lim-phô bào T trong máu ngoại vi của các con bê sau khi vận chuyển, tuy nhiên, việc đánh giá các quần thể con của lim-phô bào T chưa được tiến hành. Gần đây hơn, các thay đổi về các nhóm nhỏ lim-phô bào trong máu ngoại vi ở các con bê được vận chuyển với mật độ hydro coóc-ti-don và catecholamine tăng lên đã được báo cáo [41] và việc vận chuyển đã dẫn đến việc giảm đáng kể các nhóm nhỏ lim-phô bào trong máu ngoại vi được giám sát bởi một bảng mAbs mà đã không còn xảy ra vào 24 giờ sau khi tới cơ sở nhốt gia súc.
Trong nghiên cứu hiện tại, các thay đổi về các biến đổi trao đổi chất sau khi vận chuyển là tương tự như các thay đổi đã được báo cáo trước đó [8,9]. Các nghiên cứu này đã được trình bày chi tiết hơn bởi một đơn vị nghiên cứu lớn hơn chỉ rõ rằng các biến đổi trao đổi chất là các chỉ báo trong việc chẩn đoán và tiên lượng các trạng thái bệnh lý [42]. Trong nghiên cứu hiện tại, các con bò RT và ULT cho thấy các phản ứng tương tự đối với việc vận chuyển. Đã không có sự khác biệt về mật độ protein giữa các con bò RT và ULT từ ngày d 2 đến ngày d 34. Các mật độ glucose đã thấp hơn trong các con bò kiểm tra từ ngày d 2 đến ngày d 34 so với các giá trị cơ bản. Trong các con bò RT, mật độ glucose thấp hơn vào ngày d 6, d 8 và d 10 và đã trở lại bình thường tới các giá trị của ngày d 0 vào ngày d 34. Các con bò ULT có mật độ glucose thấp hơn vào ngày d 6, d 8 và d 10 so với ngày d 0. Các thay đổi về mức độ tuần hoàn của các biến đổi sinh học thường được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của các xử lý đối với sự chuyển hóa. Điều thú vị là, các mức độ ßHB thấp hơn so với mức cơ bản trong các con bò kiểm tra và trong tất cả các con bò được vận chuyển vào ngày d 10 và d 34. Số liệu trước đó trong tài liệu cho thấy rằng hệ thần kinh trung ương đóng một vai trò quan trọng trong việc điều tiết việc chuyển hóa glucose và lipid trong gan qua hệ thần kinh giao cảm và các hoóc-môn chuyển hóa [43]. ßHB là yếu tố chính của quá trình tạo ketone trong gan và là thành phần ketone ban đầu được phát hiện thấy trong máu. Việc giữ gia súc đói kéo dài đã được chỉ ra để tăng tính dị hóa lipid dẫn đến mức độ ßHB trong máu cao hơn. Các con bò RT và ULT đã có nồng độ a-xit béo chưa được este hóa (NEFA) và βeta-hydroxy-buty-rate (ßHB) thấp hơn vào ngày d 10 và d 34 so với ngày d 0. Trong các con bò RT, nồng độ u-rê cao hơn vào ngày d 2, d 3, d 4 và d 34 trong khi các con bò ULT có nồng độ u-rê cao hơn vào ngày d 2, so với ngày d 0. Có thể là các thay đổi đã được báo cáo về nồng độ NEFA, ßHB và u-rê trong nghiên cứu này, có thể liên quan tới các ảnh hưởng của việc cai sữa cùng với việc vận chuyển, thay đổi về chế độ ăn và thời gian vận chuyển.
Các kết luận
Sau cùng, các kết quả thu được từ nghiên cứu này cho thấy các con bò đang trong quá trình vận chuyển bằng đường bộ và đường biển, tiếp theo bằng đường bộ, trong một không gian nhốt 0,93 m2 đã cho thấy hiện tượng viêm nhiễm, viêm tuyến thượng thận, các phản ứng trao đổi chất và hành vi mà nằm trong các giới hạn tiêu chuẩn thông thường [44-46]. Trong các điều kiện của nghiên cứu hiện tại, hiệu suất của các con bò mà được giữ lại trên phương tiện vận chuyển trong thời gian 12 tiếng ở cơ sở nhốt gia súc ở Pháp không thay đổi sau khi vận chuyển so với các con bò được vận chuyển mà đã được đưa ra khỏi phương tiện vận chuyển và được nhốt giữ ở Pháp. Người ta đã đi đến kết luận rằng không có các khác biệt đáng kể giữa các con bò được đưa ra khỏi phương tiện vận chuyển và các con bò được giữ lại trên phương tiện vận chuyển trong thời gian 12 tiếng ở cơ sở nhốt gia súc.
Các biện pháp
Chăm sóc gia súc
Toàn bộ các quy trình được tiến hành thông qua giấy phép thực nghiệm của Cục Y tế Ai-len phù hợp với Cruelty to Animals Act 1876, và các Quy định của Cộng đồng Châu Âu (Bản Sửa đổi Cruelty to Animals Act, 1876), 1994.
Phương tiện vận chuyển và các điều kiện môi trường
Nghiên cứu này được tiến hành hồi tháng 11/2003. Vào cuối mùa chăn thả, 60 con bò Charolais x các con bò thịt đã được cai sữa (trọng lượng trung bình 245, s.e 4,3 kg) (tuổi cai sữa trung bình 219, s.e 4,9 ngày) vào ngày 0 từ các con mẹ của chúng tại trại xuất đi, đã được trộn lẫn thành đàn, nhóm lại và được chỉ định theo trọng lượng hơi cho hai nghiên cứu, các con bò kiểm tra (C) (n = 20) (trọng lượng hơi trung bình 247, s.e 7,2 kg) và các con bò vận chuyển (T) (n = 40) (trọng lượng hơi trung bình 246, s.e 5,4 kg). Vào buổi sáng cuộc hành trình, 60 con bò được cai sữa đã được lấy mẫu máu (ngày 0) bằng cách chọc chích tĩnh mạch cổ để cung cấp các thông tin về bệnh viêm nhiễm cơ bản, bệnh viêm tuyến thượng thận và các giá trị về trao đổi chất tại trại xuất đi. 20 con bò C được giữ lại ở Ai-len và đã không được vận chuyển đi. 40 con bò T đã được đưa lên phương tiện lúc 18:00, lên khoang sàn thấp hơn của phương tiện kiểu giàn treo khí (tổng tiết diện = 30,96 m2) mà đã được chia thành 4 khoang nhốt gia súc được thông thoáng bằng quạt với mật độ nhốt 0,93 m2/con, và được vận chuyển bằng đường bộ 3 tiếng tới bến phà. 4 khoang nhốt trên phương tiện đã được lót đệm với lớp đệm dày bằng rơm rạ cây ngũ cốc và nước có sẵn qua các vòi phun. Xe tải khi đó đã được một tài xế giàu kinh nghiệm lái lên phà. Hành trình bằng phà kéo dài gần 23 tiếng. Tốc độ trung bình chạy bằng đường biển là từ 11 đến 13,5 hải lý/giờ, gió/lực được giới hạn từ SE/5 – SE/6, và nhiệt độ môi trường từ 8 – 11oC. Nhiệt độ của phương tiện vận chuyển trong thời gian vượt biển là từ 13 – 15oC. Khi tới cảng của Pháp, Cherbourg, các con bò T đã được vận chuyển bằng đường bộ trong 9 tiếng tới cơ sở nhốt gia súc ở Pháp. Khi tới cơ sở nhốt gia súc ở Pháp, hai khoang nhốt các gia súc T (n = 10 con/khoang nhốt) nằm ở phía sau phương tiện vận chuyển đã được di dời các con bò (ULT) đi và được nghỉ ngơi 12 tiếng tại cơ sở nhốt gia súc ở Pháp và 20 con được nghỉ ngơi (RT) trên phương tiện vận chuyển. Các con bò từ các khoang nhốt tương ứng đã không được trộn lẫn với nhau. Tất cả các con bò đều được cho ăn cỏ khô và uống nước. Các con bò ULT đã được nhốt tại một không gian 2 m2/con tại trại nhốt giữ gia súc trong một trại nuôi có lót nền bằng rơm rạ. Sau thời gian nghỉ 12 tiếng, lớp lót rơm rạ đã được thay mới trên phương tiện vận chuyển, các con bò ULT đã được đưa trở lại phương tiện vận chuyển và được giữ ở các khoang nhốt ban đầu của chúng trên phương tiện vận chuyển. Tổng thời gian sử dụng để hoàn tất giai đoạn còn lại của cuộc hành trình bằng đường bộ từ Pháp tới Tây Ban Nha là 23 tiếng (bao gồm một hành trình dài 9 tiếng (thời gian bắt đầu lúc 17:00 GMT), 7 tiếng nghỉ ngơi bắt buộc (trên phương tiện vận chuyển) và một hành trình kéo dài thêm 7 tiếng bằng đường bộ. Cuộc hành trình do một tài xế lái và đòi hỏi một sự kết hợp các mặt đường từ đường cao tốc, đường trục cấp hai tới các làn đường nhỏ vùng nông thôn. Toàn bộ các con bò T đều được lấy mẫu máu lúc 8:00 GMT trước khi vận chuyển (ngày d 0), khi tới (lúc 03:00 GMT) cơ sở nhốt gia súc ở Pháp (ngày d 2) sau 12 tiếng nghỉ ngơi (15:00 GMT) ở cơ sở nhốt gia súc ở Pháp (ngày d 3), khi tới (16:00 GMT) bãi cho gia súc ăn ở Tây Ban Nha (ngày d 4) và lúc 8:00 GMT vào ngày d 6, 8, 10 và 34. Các con vật kiểm tra đã được lấy mẫu mãu cùng thời điểm (GMT) như các con vật T. Thời gian tiêu tốn cho việc lấy mẫu máu mỗi con là xấp xỉ 2 – 3 phút. Các con bò đã được cân vào ngày d 0, 3, 4, 10 và 34 của công việc nghiên cứu. Các con bò kiểm tra đã được nhốt (d 0) vào một khu trại có trải lót bằng rơm rạ tai trại xuất đi với không gian nhốt 4 m2/con và đã có ad libitum tiếp cận cỏ ủ silo và 2 kg thức ăn đậm đặc bằng lúa đại mạch/đậu tương. Các con kiểm tra đã được cân vào ngày 0, 3, 4, 10 và 34 của nghiên cứu sử dụng các cân sàn chuẩn xác thay cho một chiếc được dùng cho các con bò (O’Donovan Engineering Co., Ltd, Cork, Ai-len). Phương tiện vận chuyển được lắp các máy cảm bieetns (nằm ngang theo chiều di chuyển) phía trên các con vật, để đo nhiệt độ môi trường (oC), độ ẩm tương đối (RH; %), carbon dioxide (CO2; ppm), vận tốc gió (m/s) và tỷ trọng bay hơi (g/m3) liên tục trong quá trình vận chuyển. Nhiệt độ môi trường và độ ẩm tương đối trong quá trình vận chuyển được ghi lại liên tục nhờ sử dụng các máy ghi dữ liệu TinyTalk (Radionics, Dublin, Ai-len). Các giá trị đo môi trường trên phư
Bò đực giống phải có sức khỏe tốt, thể hình phù hợp với các đặc tính của giống. Đực giống có sức sinh trưởng mạnh, to khỏe, cân đối, bộ xương chắc, phát triển các khớp chắc chắn, cử động dứt khoát, cơ bắp phát triển, đường sống lưng bằng phẳng, ngực sâu và rộng, mông to, các chân cân đối, lông trơn và không giòn. Đặc biệt bộ phận sinh dục phát triển bình thường, hai hòn cà cân đối (nếu quá sa xuống là do dây chằng yếu chứng tỏ bò đực sức khỏe yếu). Chất lượng tinh dịch tốt.
Tại trại bò sữa này mỗi con bò được gắn “chíp” điện tử theo dõi lượng sữa hàng ngày. Đến giờ vắt sữa, từng con bò sẽ xếp hàng chờ thiết bị kiểm tra và hệ thống vắt sữa tự động làm việc. Chưa hết, bò còn được ngủ trên nệm, có chỗ gãi khi bị ngứa...
Để cho ngành sản xuất sữa phát triển, điều kiện tiên quyết là phải có bò cái cho sữa. Muốn bò cái có sữa, phải cho bò đẻ và khai thác sữa quãng 300-305 ngày. Trong thời kỳ cho sữa, bò cái phải được phối giống thụ thai để tiếp tục sinh đẻ rồi cho sữa tiếp.
Một người chăn nuôi được đào tạo sẽ tạo ra sản lượng cao nhất với chi phí thấp nhất và có lợi nhuận cao. Kinh nghiệm, giáo dục và đào tạo đều nhấn mạnh điều này. Tuy nhiên, hầu hết các tập huấn đều nhấn mạnh đến các chi phí trực tiếp và làm cách nào để giảm thiểu các chi phí này. Tập huấn về tiện nghi cho bò hay cách nuôi bê con ít được nhắc đến.