Phối giống nhân tạo - Phát hiện động dục

Phối giống nhân tạo - Phát hiện động dục

Phối giống nhân tạo - Phát hiện động dục

Các bài viết về ngành sữa

Các test chẩn đoán Progesterone trong sữa bò và ứng dụng của chúng trong lĩnh vực sinh sản bò sữa

Hàm lượng Progesterone trong sữa và huyết thanh có mối liên hệ chặt chẽ với động thái của chu kỳ sinh sản và thể trạng của bò. Vì thế, bản thân hormone này cũng như các phương pháp phát hiện nó đã được nghiên cứu nhiều năm trong lĩnh vực sinh sản của bò. Gần đây, kỹ thuật miễn dịch phóng xạ (RIA) có nhiều ưu việt khi dùng nó trong các phòng thí nghiệm để định lượng progesterone. Phương pháp này rất chính xác nhưng cũng có nhiều trở ngại khi ứng dụng rộng rãi trên thị trường. Đó là: giá thành, người thực hiện cần được đào tạo kỹ và việc xử lý các chất thải độc hại của phản ứng.

Vì sao bò không động dục?

Bò đã phối giống đậu thai thì không động dục (lên giống) không đậu thai cũng không lên giống, nguyên nhân và biện pháp khắc phục? Con bò nhà tôi sau khi phối giống được vài 3 tháng, cứ khoảng 7-10 ngày, dịch nhờn chảy ra giống như khi động dục, phối giống không đậu thai, điều trị như thế nào?

Phát hiện động dục và thời điểm phối giống trên bò sữa

Việc phát hiện động dục và xác định thời điểm phối thích hợp rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sinh sản và hiệu quả chăn nuôi bò sữa, vì khi bò sữa đậu thai, sinh sản thành công thì người chăn nuôi mới khai thác được sữa, nếu người chăn nuôi không phát hiện và sử dụng được thời gian động dục hoặc chậm trễ thì phải chấp nhận trễ 1 chu kỳ tức chậm lại 21 ngày nữa.

Cấy chuyển phôi bò sữa cao sản Tây Nguyên - Một hướng đi đầy triển vọng

Lâm Đồng là địa phương ở Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa. Phát triển ngành chăn nuôi này, một trong những vấn đề quyết định là có con giống năng suất và chất lương cao, mà cụ thể ở đây chính là giống bò sữa Holstein Friesian (HF).

PHƯƠNG PHÁP PHỐI GIỐNG BÒ SỮA

Trong chăn nuôi bò nói chung có 2 phương pháp phối giống là: phối giống trực tiếp và phối giống theo phương pháp thụ tinh nhân tạo, nhưng chăn nuôi bò sữa chỉ sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo.

Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi bò

Công nghệ sinh học đang phát triển rất nhanh và ứng dụng của nó trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hơn nửa thế kỉ qua, công nghệ gieo tinh nhân tạo và công nghệ phôi đã tạo ra một bước nhảy vọt về năng suất và chất lượng giống gia súc, đặc biệt là đối với bò sữa.

Những kỹ thuật thuộc thế hệ thứ nhất của công nghệ sinh sản trên bò

Gieo tinh nhân tạo (GTNT) là kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đầu tiên, đã được sử dụng hơn 200 năm. Là một công nghệ hiện đại, GTNT với tinh dịch tươi hoặc đông lạnh đã là kỹ thuật thành công nhất và công nghệ sinh sản hiệu quả trong chăn nuôi trong sáu thập kỷ qua. Sử dụng GTNT có một tác động lớn đến các chương trình cải thiện di truyền ở các nước phát triển, góp phần tăng 1,0 đến 1,5% tỷ lệ hàng năm của tiến bộ di truyền ở bò sữa (Lohuis, 1995). Thông qua các tiến bộ di truyền đạt được bằng cách sử dụng GTNT, ước tính rằng khoảng 50% việc tăng hiệu quả sản xuất sữa quan sát thấy ở các nước phát triển trong nửa sau thế kỷ 20, là nhờ phổ biến kỹ thuật GTNT hơn phối giống thông thường, với 50% khác là nhờ tiến bộ đáng kể trong hệ thống sản xuất bao gồm cả sức khỏe đàn gia súc, quản lý tổng hợp, và dinh dưỡng (Gordon, 1994).

Thế hệ thứ hai của công nghệ sinh sản trên bò

(a) Kỹ thuật đa xuất noãn và cấy truyền phôi (MOET).

Trong phát hiện bò động dục và các biện pháp khắc phục khi bò không động dục

Trong chăn nuôi bò sinh sản bò sữa, việc phát hiện bò động dục chính sác để phối giống cho bò có ý nghĩa rất quan trọng nhằm nâng cao năng xuất chăn nuôi mặt khác hạn chế những rủi ro khi phải can thiệp làm hỏng bộ máy sinh sản của bò cái