Quản lý Bê

Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bê

Yêu cầu kỹ thuật nuôi bê nghé làm sao bê khỏe mạnh, chóng lớn và đạt được khối lượng quy định ở các lứa tuổi, giảm tỷ lệ chết non, ở mức thấp nhất.

Kỹ thuật chăn nuôi bê lai hướng sữa lấy thịt

I/.Giống và đặc điểm giống: Bê đực lai hướng sữa, là những bê đực lai sinh ra giữa những bò Holstein Friesian (HF) hoặc tinh bò Holstein Friesian (HF) phối với bò cái nền Lai Sind, tùy theo tỷ lệ máu bò HF, ta có bò Lai HF F1, F2, F3…Chọn những con giống tốt, thân hình cân đối, đầu cổ thanh, ngực sâu và nở, bụng gọn, dài đòn, lông mịn, đuôi luôn cử động, lông đuôi dài, mắt tinh, dáng vóc nhanh nhẹn, mông, vai phát triển, mình tròn hình trụ… nên biết rõ nguồn gốc và tính năng sản xuất đời bố mẹ. Ở các nước chăn nuôi tiên tiến, kể cả những nước đã có giống bò thịt chất lượng cao, việc chăn nuôi và vổ béo bê đực hướng sữa lấy thịt, ngày càng phổ biến, vì năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.

Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng bê cái hướng sữa giai đoạn bú sữa

Chăm nuôi bê khoa học sẽ đảm bảo cho bê phát triển sinh trưởng tốt, có dạ cỏ phát triển. Hạn chế cho bê uống sữa quá dài dẫn đến dạ cỏ kém phát triển và không kinh tế vì phải sử dụng nhiều sữa.

Các tiêu chí đánh giá khả năng sinh sản ở bò cái

Sản lượng sữa của bò sữa và tốc độ tăng trọng của bò tơ có thể dễ dàng xác định bằng cân đo và tính toán. Để đánh giá sinh sản của một con bò hay cả một trại là công việc khó khăn. Tuy nhiên, một vài chỉ tiêu sau đây có thể đánh giá mức độ sinh sản của một đàn bò.

Quy trình chăn nuôi bê

I. Khẩu phần ăn cho bê đang sử dụng tại trại bò VNFM tính cho 01 bê con khi mới sinh ra

PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở BÊ CON

Bệnh thường xuất hiện vào thời kỳ chuyển mùa từ thu sang đông hoặc đầu můa xuân. Lúc này thời tiết thay đổi và điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng kém nęn một số vi khuẩn và virut có mặt trong đường hô hấp hoặc từ ngoài xâm nhập, gây bệnh cho bê.

Có cần thiết phải nuôi bê con trong cũi không?

Bê con mới sanh chức năng điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh vì vậy khi thời tiết thay đổi đột ngột dễ bị bệnh. Nếu nuôi trên nền đất hoặc nền xi măng ẩm ướt (không có rơm khô lót) dễ bị nhiễm lạnh, nhiễm giun sán, đi lại trượt té gây sưng khớp, què chân.