Bình quân mỗi người VN mới tiêu thụ 11 lít sữa/năm, quá thấp so với các nước xung quanh như Thái Lan, Trung Quốc... Về khả năng sản xuất, hiện ngành chăn nuôi trong nước mới sản xuất được cho mỗi người dân 3,2 kg sữa/năm, tương đương với 28% nhu cầu tiêu dùng.
Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá chất lượng tinh bò đực giống hướng sữa và hướng thịt sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu dưới dạng tinh đông lạnh dùng cho thụ tinh nhân tạo.
Phát triển chăn nuôi bò sữa gắn với việc áp dụng công nghệ tiên tiến, từng bước công nghiệp hoá và hiện đại hoá, hợp tác hỗ trợ chăn nuôi nông hộ và các hình thức chăn nuôi khác cùng phát triển hướng tới phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp. Khai thác tối đa tiềm năng bò sữa, giảm tối đa các chi phí trung gian trong chăn nuôi bò sữa.
Tại ĐBSCL, cách đây nhiều năm, nhiều địa phương cũng đã cố gắng xây dựng, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi công nghiệp, trang trại. Tuy nhiên đến nay chưa một tỉnh nào thành công. PV NNVN đã ghi lại một số ý kiến của các chuyên gia nông nghiệp và chủ trang trại.
Ông Phạm Văn Quỳnh, GĐ Sở NN-PTNT TP Cần Thơ: Không quy hoạch tốt thì đừng nói chuyện phát triển chăn nuôi
(VOV) - Với cách quản lý còn lỏng lẻo, chồng chéo, không hiệu quả nên cứ kiểm tra là có sai phạm ở tất cả các khâu từ chăn nuôi, chế biến đến phân phối…
Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến 2020, sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm quy sữa chế biến đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước đạt mức bình quân 10 kg/người/năm vào năm 2010, 20 kg/người/năm vào năm 2020 và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, khi xem xét lại thực lực của chúng ta để đạt mục tiêu này thì vẫn còn nhiều điều đáng bàn.
Chúng ta đọc và nghe nhiều về an toàn sinh học, nhưng những gì nó thực sự có nghĩa là về thay đổi chúng ta cần phải thực hiện trong quản lý thực tế là không phải luôn luôn rõ ràng.