Giải pháp cho hộ nông dân
Phương pháp ghi chép sản lượng sữa của chu kỳ vắt sữa
Nhìn chung, ghi chép chu kỳ vắt sữa tính toán theo 3 bước sau:
1. Ước tính SL sữa của ngày lấy mẫu và các thành phần
2. Ước tính SL sữa từ trước ngày lấy mẫu lần trước cho đến ngày lấy mẫu hiện tại (độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra); và
3. Bổ sung độ tin cậy khoảng cách thời gian kiểm tra đối với chu kỳ sữa để xác định SL sữa của chu kỳ.
Những yếu tố do Phòng thí nghiệm xử lý ghi chép về sữa ở miền đông bắc sử dụng để ước tính SL sữa và điều chỉnh độ tin cậy có khác với những điều được giới thiệu ở đây.
Trung tâm xử lý ghi chép SL sữa về bò sữa khác (DRPC’s) không thể chấp nhận sự bằng nhau sau đó hoặc điều chỉnh.
Bước 1: Ước tính sản lượng sữa của ngày lấy mẫu
Ước tính SL sữa ngày lấy mẫu và tỷ lệ các thành phần từ số lượng sữa cân được và lấy mẫu của ngày lấy mẫu. Phương pháp tính toán SL sữa ngày lấy mẫu phụ thuộc vào tất cả số sữa được cân của ngày lấy mẫu và lấy mẫu. Nếu có hiện tượng không bình thường về số lượng sữa được cân hoặc các tỷ lệ, đây là thông tin cần phải ước tính hoặc tăng khoảng thời gian kiểm tra một lần nữa.
Cân và lấy mẫu tất cả lượng sữa (Kế hoạch kiểm tra phổ biến nhất)
Nếu cân và lấy mẫu tất cả lượng sữa của ngày lấy mẫu, bổ sung lượng sữa cân đã ghi chép để có được SL sữa của ngày lấy mẫu. Tỷ lệ thành phần từ mẫu hợp lại được sử dụng như là tỉ lệ thành phần ngày lấy mẫu. Ước tính SL thành phần ngày lấy mẫu được xác định bởi SL sữa ngày lấy mẫu nhân với tỷ lệ thành phần của ngày lấy mẫu.
Ví dụ, bò số 29 cho 23,0 pao sữa khi vắt sữa vào 6h30 sáng và cho 17.0 pao sữa vào 4h30 chiều. Thành phần mỡ sữa là 4,0% và protein là 3,5%. SL sữa ngày lấy mẫu của bò số 29 sẽ là 40,0 pao (tổng 2 lần cân sữa). Tỷ lệ thành phần ngày lấy mẫu sẽ là 4% mỡ sữa, 3,5% protein (kết quả kiểm tra từ lấy mẫu). Ước tính SL sữa thành phần của ngày lấy mẫu được xác định bởi SL sữa ngày lấy mẫu nhân với tỷ lệ thành phần ngày lấy mẫu thích hợp (dạng thập phân).
40 pao sữa x 0,040 = 1,6 pao mỡ
40 pao sữa x 0,035 = 1,4 pao protein
Nếu đàn bò được vắt sữa 3X, ước tính SL sữa ngày lấy mẫu và phần trăm là tổng cộng của 3 lần cân sữa từ đó thu được SL sữa của ngày lấy mẫu.
Không cân và lấy mẫu tất cả số lượng sữa (kế hoạch AP)
Kế hoạch sáng chiều (AP), cần phải ghi chép thời gian vắt sữa khi cân sữa và trước khi cân sữa. Đây là thông tin cần thiết vì những yếu tố đặc biệt về thời gian vắt sữa và khoảng thời gian cân sữa được sử dụng cùng với tỷ lệ thành phần để từ đó ước tính SL sữa ngày lấy mẫu và phần trăm.
Xác định khoảng thời gian vắt sữa, là trung bình của thời gian bắt đầu trước khi vắt sữa và thời gian kết thúc khi cân sữa. Khoảng thời gian vắt sữa là khoảng thời gian từ trung bình thời gian từ lần vắt sữa trước cho đến thời gian trung bình khi cân sữa. Kết quả được biểu thị bằng số giờ thập phân.
Ví dụ, một đàn bò bắt đầu cân sữa lúc 6h30 sáng và kết thúc lúc 9h00 sáng. Thời gian vắt sữa lần trước bắt đầu lúc 4h30 chiều và kết thúc lúc 6h30 chiều hôm trước. Trung bình thời gian cân sữa vào 7h45 sáng và thời gian vắt sữa lần trước vào 5h30 chiều. Khoảng cách trung bình là 14,25 giờ (số thập phân).
Đàn bò vắt sữa 2 lần/ngày (2X)
Những đàn bò vắt sữa 2X, ước tính SL sữa ngày lấy mẫu và phần trăm từ 1 con bò được cân sữa, các yếu tố thể hiện ở bảng 1:
SL sữa ngày lấy mẫu 2X = Yếu tốsữa 2X x SL sữa cân được + Phương sai x (số ngày cho sữa - 158).
Tỷ lệ mỡ sữa ngày lấy mẫu2X = Yếu tố mỡ 2X x Tỷ lệ mỡ sữa của ngày lấy mẫu = Tỷ lệ mỡ sữa ngày lấy mẫu x SL sữa ngày lấy mẫu.
KL protein ngày lấy mẫu hoặc sữa gầy (SNF) = Tỷ lệ protein hoặc SNF ngày lấy mẫu x SL sữa ngày lấy mẫu.
Bảng 1: Một số yếu tố1 và hiệp phương sai để ước tính sản lượng sữa ngày lấy mẫu
và tỷ lệ mỡ sữa từ việc đo sữa của những con vắt sữa trong đàn với 2 lần/ngày.
Khoảng thời gian có trước cân sữa (giờ) |
Sản lượng sữa |
|
|||
---|---|---|---|---|---|
Vắt sữa2 vào buổi sáng |
Vắt sữa2 vào buổi chiều |
Yếu tố1 tỷ lệ mỡ sữa3 (%) |
|||
Yếu tố |
Hiệp phương sai |
Yếu tố |
Hiệp phương sai |
||
< 9.00 |
2.456 |
.01566 |
2.594 |
.00834 |
.919 |
9.00-9.24 |
2.456 |
.01566 |
2.534 |
.01069 |
.927 |
9.25-9.49 |
2.456 |
.01566 |
2.477 |
.01071 |
.934 |
9.50-9.74 |
2.411 |
.01578 |
2.423 |
.01126 |
.941 |
9.75-9.99 |
2.359 |
.01659 |
2.370 |
.01043 |
.948 |
10.00-10.24 |
2.310 |
.01010 |
2.321 |
.00742 |
.955 |
10.25-10.49 |
2.262 |
.00879 |
2.273 |
.00471 |
.961 |
10.50-10.74 |
2.217 |
.00649 |
2.227 |
.00000 |
.968 |
10.75-10.79 |
2.173 |
.00492 |
2.183 |
.00000 |
.974 |
11.00-11.24 |
2.131 |
.00000 |
2.140 |
.00000 |
.980 |
11.25-11.49 |
2.091 |
.00000 |
2.099 |
.00000 |
.986 |
11.50-11.74 |
2.052 |
.00000 |
2.060 |
.00000 |
.992 |
11.75-11.79 |
2.014 |
.00000 |
2.022 |
.00000 |
.997 |
12.00-12.24 |
1.978 |
.00000 |
1.986 |
.00000 |
1.003 |
12.25-12.49 |
1.943 |
.00000 |
1.951 |
.00000 |
1.008 |
12.50-12.74 |
1.910 |
.00000 |
1.917 |
.00000 |
1.013 |
12.75-12.79 |
1.877 |
.00000 |
1.884 |
.00000 |
1.018 |
13.00-13.24 |
1.846 |
.00000 |
1.852 |
-.00418 |
1.023 |
13.25-13.49 |
1.815 |
.00000 |
1.822 |
-.00510 |
1.028 |
13.50-13.74 |
1.786 |
-.00369 |
1.792 |
-.00678 |
1.033 |
13.75-13.79 |
1.757 |
-.00569 |
1.763 |
-.00474 |
1.037 |
14.00-14.24 |
1.730 |
-.00766 |
1.736 |
-.01123 |
1.042 |
14.25-14.49 |
1.703 |
-.00801 |
1.709 |
-.01039 |
1.046 |
14.50-14.74 |
1.677 |
-.00733 |
1.683 |
-.01000 |
1.050 |
14.75-14.79 |
1.652 |
-.00696 |
1.683 |
-.01000 |
1.054 |
>=15.00 |
1.628 |
-.00518 |
1.683 |
-.01000 |
1.058 |
1 Một số yếu tố sản lượng sữa và mỡ sữa có thể tính toán = 1/(hằng số + độ dốc x khoảng thời gian vắt sữa) hằng số và độ dốc tính theo bảng sau:
Hằng số |
|||
Đặc điểm SL sữa |
Sáng |
Chiều |
Độ dốc |
Sữa |
.0654 |
.0634 |
.0363 |
Mỡ |
.1965 |
.1939 |
.0254 |
Một số yếu tố tỷ lệ mỡ sữa của chu sữa
2 Xác định thời gian bắt đầu cân sữa vào sáng hoặc chiều.
3 Yếu tố phần trăm mỡ sữa thích hợp khi vắt sữa vào sáng và chiều
Công thức ước tính SL sữa ngày lấy mẫu được điều chỉnh từ số lượng sự khác nhau trong thời gian SX sữa của bò (khoảng thời gian vắt sữa). Sự điều chỉnh thứ 2 là hiệp phương sai (điều chỉnh bắt đầu từ ngày 0 đến ngày 158, khoảng giữa của 305 ngày ghi chép), vì khoảng thời gian vắt sữa không đều nhau, giai đoạn cho sữa của bò chịu ảnh hưởng của khoảng thời gian dài trước đó đến khả năng SX sữa.
Công thức ước tính tỷ lệ mỡ sữa của ngày lấy mẫu có thể điều chỉnh từ sự ảnh hưởng của khoảng thời gian cho sữa tới phần trăm mỡ sữa. Tỷ lệ protein và SNF không chịu ảnh hưởng bởi khoảng thời gian cho sữa. Do đó, tỷ lệ phần trăm số lượng sữa được lấy mẫu là tỷ lệ phần trăm ngày lấy mẫu.
Ví dụ, hiện tại con bò số 29 ở trong đàn số lượng sữa cân lúc 6h30 sáng và khoảng thời gian vắt sữa là 14.25 giờ. Bò cho sữa 250 ngày. SL sữa cân được là 23 pao và tỷ lệ mỡ sữa 4% và protein 3,5%. Theo bảng 1, ước tính SL sữa ngày lấy mẫu với khoảng thời gian 14,25 giờ báo trước thời gian cân sữa buổi sáng là 1,703; hiệp phương sai là –0,00801. Yếu tố ước tính tỷ lệ mỡ sữa ngày lấy mẫu là 1,046. Vì thế,
SL sữa của ngày lấy mẫu = (1,703 x 23) + (-0,00801) x (250-158) = 38,4 pao.
Tỷ lệ mỡ sữa ngày lấy mẫu = 1,046 x 4 = 4,2%
SL mỡ sữa ngày lấy mẫu = 0,042 x 38,4 = 1,61 pao mỡ
SL protein của ngày lấy mẫu = 0,035 x 38,4 = 1,34 pao.
Đàn bò vắt sữa theo phương pháp 3X
Những đần bò vắt sữa 3 lần/ngày, cân sữa của 2 lần vắt sữa liên tiếp, lấy mẫu 1 trong các lần vắt sữa. Ước tính SL sữa ngày lấy mẫu và tỷ lệ mỡ sữa như sau:
SL sữa ngày lấy mẫu 3X = Yếu tố sữa 3X x Tổng SL sữa được cân.
Tỷ lệ mỡ sữa ngày lấy mẫu3X = Yếu tố mỡ sữa 3X x Phần trăm mỡ sữa được cân.
Công thức để tính SL sữa thành phần cho đàn bò 3X giống như đàn bò 2X.
Những yếu tố 3X để ước tính SL sữa ngày lấy mẫu và tỉ lệ mỡ sữa được tính với các hệ số và độ dốc ở bảng 2:
Yếu tố sữa 3X = 1/(Hệ số cân sữa 1 + Hệ số cân sữa 2 + Độ dốc x Tổng những khoảng thời gian trước của cả hai lần cân sữa).
Yếu tố tỉ lệ mỡ sữa3X = (Hệ số mẫu sữa + Độ dốc mẫu sữa x Khoảng thời gian trước lấy mẫu)/(Hệ số mỡ sữa + Độ dốc của mỡ sữa x Khoảng thời gian trước lấy mẫu).
Không nên nhầm lẫn những yếu tố AP dùng cho những đàn bò 3X với những yếu tố điều chỉnh các ghi chép 3X thành cơ sở 2X.
Giả sử, bò 29 hiện được vắt sữa 3X. Bò vắt sữa vào 5 giờ sáng, cho 16 pao sữa và cho 12 pao vào buổi chiều. Lấy mẫu sữa vào 5 giờ sáng có 4% mỡ và 3,5% protein. Lần vắt sữa trước đợt 5 giờ sáng là vắt sữa lúc 7 giờ tối hôm trước. Những yếu tố ước tính SL sữa của ngày lấy mẫu và tỉ lệ mỡ sữa sẽ là:
Yếu tố sữa = 1/{0,077 + 0,068 + [0,0329 x (10+7)]} = 1/0,704 = 1,42
Yếu tố tỉ lệ mỡ sữa = [0,077 + (0,0329 x 10)]/[0,186 + (0,0186 x 10)] = 0,406/0,372 = 1,09
Vậy thì:
SL sữa ngày lấy mẫu 3X = 1,42 x (16 + 12) = 39,8 pao sữa
Tỷ lệ mỡ sữa ngày lấy mẫu 3X = 1,09 x 4 = 4,4% mỡ sữa
SL mỡ sữa ngày lấy mẫu 3X= 0,044 x 39,8 = 1,75 pao mỡ
SL protein ngày lấy mẫu 3X = 0,035 x 39,8 = 1,39 pao protein
Bảng 2: Hệ số và độ dốc của các yếu tố tính toán ước tính SL sữa của ngày lấy mẫu từ lượng sữa được cân từ 2 con bò vắt sữa liên tiếp nhau và tỉ lệ thành phần từ những mẫu sữa thu thập được ở 1 lần vắt sữa của đàn bò vắt sữa 3 lần/ngày.
Hệ số thời gian vắt sữa |
||||
Đặc điểm sản lượng sữa |
Giữa 2h sáng và 9h59 sáng |
Giữa 10h sáng và 5h55 chiều |
Giữa 6h chiều và 9h59 sáng |
Độ dốc1 |
Sữa |
0,077 |
0,068 |
0,066 |
0,0392 |
Mỡ sữa |
0,186 |
0,186 |
0,182 |
0,0186 |
1 Độ dốc thời gian vắt sữa thích hợp đối với tất cả lượng sữa vắt.
Cân tất cả số lượng sữa vắt nhưng chỉ lấy mẫu 1con (Kế hoạch APCS)
Đối với cả hai đàn bò 2X và 3X, SL sữa của ngày lấy mẫu là tổng của lượng sữa cân được đã ghi chép. Tỉ lệ mỡ sữa ngày lấy mẫu được tính theo công thức dùng tính toán tỉ lệ mỡ sữa của đàn bò AP, 2X hoặc 3X. Ví dụ, bò 29 hiện đang ở trong đàn 2X về kiểm tra APCS. Vắt sữa lúc 6h30 sáng nó cho 23 pao sữa và vắt sữa vào 4h30 chiều, nó cho 17 pao sữa. Mẫu lấy lúc 6h30 sáng có 4% mỡ sữa và 3,5% protein. Khoảng cách thời gian tính đối với lần vắt sữa lấy mẫu trước đó là 14,25 giờ. Như vậy:
SL sữa ngày lấy mẫu = 23 + 17 = 40 pao
Tỷ lệ mỡ sữa ngày lấy mẫu = 1,046 x 4 = 4,2%
SL mỡ sữa ngày lấy mẫu = 0,042 x 40 = 1,68 pao mỡ
SL protein của ngày lấy mẫu = 0,035 x 40 = 1,4 pao protein
Sản lượng sữa không bình thường ở ngày lấy mẫu
Khi có những giá trị không bình thường về SL sữa hoặc tỉ lệ sữa được cân, cần có những điều chỉnh thủ tục cho việc ước tính SL sữa ngày lấy mẫu.
Sản lượng sữa: SL sữa được xem như là không bình thường và so với SL của ngày lấy mẫu ngay trước đó có sai khác nhiều hơn tỉ lệ dự tính (27,4 + 0,4 x Số ngày trong khoảng thời gian kiểm tra), thì được ước tính từ SL sữa của ngày lấy mẫu lần trước đó theo phương pháp của DRPC hoặc bỏ qua (spanned).
Ví dụ, bò số 29 có SL sữa ngày lấy mẫu là 20 pao sữa ở ngày thứ 85, thì ngày lấy mẫu này là không bình thường. SL sữa của ngày lấy mẫu trước đó là 55 pao ở ngày thứ 50. SL sữa ngày lấy mẫu của nó chênh lệch 63,6% so với SL sữa ngày lấy mẫu trước đó của chính nó. Về khoảng cách thời gian 35 ngày đối với con bò này, có chênh lệch lớn hơn 41,4%, được xem là không bình thường. Vì vậy, SL sữa của ngày lấy mẫu là 20 pao ở ngày thứ 85 là không bình thường và cần phải ước tính hoặc bỏ qua (spanned). Phương pháp chính xác nhất để ước tính SL sữa của ngày lấy mẫu đối với ngày lấy mẫu không bình thường là điều chỉnh SL sữa của ngày lấy mẫu trước đó với các yếu tố tính toán tin cậy đối với khoảng thời gian kiểm tra cuối (Thể hiện ở bảng 5):
SL sữa ngày lấy mẫu = (2 x Yếu tốcuối - 1) x SL sữa của ngày lấy mẫu trước đó
Nên sử dụng yếu tố thích hợp đối với ngày lấy mẫu trước đó còn hơn là ngày lấy mẫu không bình thường. Bò số 29 ở chu kỳ sữa đầu tiên, ước tính SL sữa của ngày lấy mẫu theo phương pháp này sẽ là:
SL sữa ngày lấy mẫu =(2 x 0,97 –1) x 55 = 0,94 x 55 = 51,7 pao sữa
Một phương pháp kém chính xác hơn được nhiều DRPC sử dụng để ước tính SL sữa ngày lấy mẫu cho những ngày lấy mẫu không bình thường là:
SL sữa ngày lấy mẫu = (1 – 0,0033 x Số ngày trong khoảng thời gian kiểm tra) x SL sữa của ngày lấy mẫu từ ngày lấy mẫu trước đó.
Có sai khác lớn giữa 2 phương pháp trong việc ước tính SL sữa ngày lấy mẫu đối với chu kỳ sữa đầu. SL sữa ngày lấy mẫu của bò 29 ở chu kỳ sữa đầu sẽ là:
SL sữa ngày lấy mẫu = [1 – (0,0033 x 35)] x 55 = 48,6 pao sữa
Để bỏ qua (spanning), SL sữa của ngày lấy mẫu sữa không bình thường được lờ đi và khoảng thời gian kiểm tra được xem như là khoảng thời gian từ lần lấy mẫu trước ngày lấy mẫu không bình thường cho đến ngày lấy mẫu sau ngày lấy mẫu không bình thường.
Tỉ lệ thành phần: nếu việc phân tích thành phần không thực hiên được do mẫu bị mất, hỏng hoặc do kết quả không đúng, thì sử dụng tỷ lệ thành phần của ngày lấy mẫu trước đó.
Bước 2: Ước tính sản lượng sữa trong khoảng thời gian kiểm tra
Để tính SL sữa trong khoảng thời gian kiểm tra, người ta nhân bình quân SL sữa ngày giữa những ngày lấy mẫu với số ngày trong khoảng thời gian kiểm tra. Bình quân SL sữa ngày được ước tính như là bình quân SL cho những ngày lấy mẫu trước đó và những ngày đang lấy mẫu. Do đó:
Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra = [(SL sữa của ngày lấy mẫu trước đó +
SL sữa ngày lấy mẫu)/2] x Số ngày trong khoảng thời gian kiểm tra
Ví dụ, bò số 29 có SL sữa ngày lấy mẫu là 40 pao ở ngày 250. SL sữa của ngày lấy mẫu trước đó là 41 pao ở ngày 220. Vì vậy, độ tin cậy đối với khoảng kiểm tra SL sữa sẽ là:
Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm trasữa = [(41 + 40)/2] x 30 = 1215 pao sữa
Về lý thuyết thì có phương pháp chính xác hơn, mặc dù hiện tại không sử dụng tại chương trình hợp tác cải tiến đàn bò sữa quốc gia (NCDHIP), mà chỉ ước tính SL sữa của những ngày trong giai đoạn lấy mẫu và sau đó bổ sung SL sữa đã biết thêm trong ngày lấy mẫu. Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra SL sữa dược tính toán theo phương pháp này có khác với NCDHIP bằng 1/2 sai khác giữa những SL ngày lấy mẫu. Do dạng đường cong tiết sữa, một vài SL sữa trong khoảng thời gian kiểm tra phải được điều chỉnh, như vậy SL sữa có thể ước tính chính xác.
Những khoảng cách thời gian đầu và cuối có ngày lấy mẫu chỉ tại một đầu mút của khoảng thời gian đó; vì vậy cần ước tính sự thay đổi SL sữa trong khoảng thời gian đó. Khoảng thời gian kiểm tra mà vượt quá đỉnh của chu kỳ sữa (quãng ngày 40 của chu kỳ sữa) thì cần điều chỉnh SL sữa có chú ý đến những ngày SL sữa trên trung bình và những ngày không ghi chép. Thêm vào, nếu tính toán ghi chép ở ngày thứ 305 mà khoảng thời gian kiểm tra lại vượt quá 305 ngày thì cần phải điều chỉnh về cuối ngày thứ 305.
Khoảng thời gian kiểm tra đầu tiên
Độ tin cậy đối với khoảng thời gian kiểm tra đầu có thể tính toán với những yếu tố thể hiện ở bảng 3:
Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra đầu = Yếu tố x SL sữa của ngày lấy mẫu x Số ngày cho sữa.
Số ngày cho sữa bao gồm cả ngày bò đẻ và ngày lấy mẫu.
Ví dụ, bò số 29 nếu ở kỳ cho sữa đầu, SL sữa của ngày lấy mẫu đầu tiên là 45 pao ở ngày thứ 20, độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra SL sữa đầu tiên sẽ là:
Độ tin cậy 1 của khoảng thời gian kiểm tra = 0,80 x 45 x 20 = 720 pao sữa.
Khoảng thời gian kiểm tra vượt qua đỉnh của chu kỳ sữa
Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra đối với khoảng thời gian ngày lấy mẫu trước đó là 40 ngày, có thể tính ttheo các yếu tố ở bảng 4:
Độ tin cậy khoảng thời gian kiểm tra đỉnh = Yếu tố x (SL sữa ngày lấy mẫu trước đó + SL sữa ngày lấy mẫu)/2 x Số ngày trong khoảng thời gian kiểm tra.
Tiếp tục ví dụ với bò số 29 ở kỳ sữa đầu, ngày lấy mẫu thứ 2 là ngày cho sữa thứ 50. SL sữa của ngày lấy mẫu là 55 pao. Do đó, độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra SL sữa ở khoảng thời gian 2 của bò số 29 sẽ là:
Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra 2 = 1,02 x [(45 + 55)/2] x 30 = 1530 pao sữa.
Khoảng thời gian lấy mẫu sau 305 ngày
Nếu một con bò có ngày lấy mẫu sau 305 ngày cho sữa, độ tin cậy đối với khoảng thời gian kiểm tra trên 305 ngày được tính toán cho việc ghi chép chu kỳ sữa 305 ngày là:
Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra 305 = [SL sữa của ngày lấy mẫu trước + (Sự thay đổi hàng ngày/2) x (Số ngày cho sữa trước 305 ngày + 1)] x Số ngày cho sữa trước 305 ngày.
Trong đó:
Sự thay đổi hàng ngày = (SL sữa ngày lấy mẫu - SL sữa ngày lấy mẫu trước đó)/Số ngày trong khoảng thời gian kiểm tra.
Ví dụ, bò số 29 lấy mẫu ở ngày thứ 310 cho SL sữa là 35 pao và SL sữa ngày lấy mẫu trước là 40 pao ở ngày thứ 280. SL sữa thay đổi trung bình hàng ngày đối với khoảng thời gian kiểm tra sẽ là:
Sự thay đổi hàng ngày = (35-40)/30 = -0,17
Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra SL sữa trên ngày thứ 305 sẽ là:
Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra305 = {40 + (-0,17/2) x 26} x 25 = (40-2,21) x 25 = 945 pao sữa.
Khoảng thời gian cuối
Nếu một con bò kết thúc chu kỳ sữa trước 305 ngày hoặc hoàn thành ghi chép ở ngày 305, độ tin cậy đối với khoảng thời gian cuối được tính toán ở bảng 5:
Độ tin cậy khoảng thời gian kiểm tra cuối = Yếu tố x SL sữa của ngày lấy mẫu cuối x Số ngày đến khi kết thúc.
Nếu một con bò vắt sữa quá 305 ngày, mà không có ngày lấy mẫu, độ tin cậy đối với khoảng thời gian cuối được tính toán theo cách ghi ở 305 ngày với cùng công thức như vậy, ngoại trừ số ngày để đạt 305 ngày thì được thay bằng số ngày đến khi kết thúc.
Nếu bò số 29 cạn sữa lúc 290 ngày nhưng ngày lấy mẫu lúc 310 ngày thì độ tin cậy đối với SL sữa của thời gian kiểm tra cuối sẽ là:
Độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra cuối = 0,99 x 40 x 10 = 396 pao sữa
Nếu bò số 29 cạn sữa lúc 310 ngày nhưng không lấy mẫu sau 305 ngày thì độ tin cậy của khoảng thời gian kiểm tra cuối ghi ở ngày thứ 305 sẽ là:
Độ tín cậy khoảng thời gian kiểm tra cuối trước 305 ngày = 0,96 x 40 x 25 = 960 pao sữa
Bước 3: Tổng hợp những độ tin cậy khoảng thời gian kiểm tra để xác định
sản lượng sữa của chu kỳ
Tính toán SL sữa chu kỳ là tổng hợp những độ tin cậy của các khoảng thời gian kiểm tra. Ghi chép chu kỳ sữa 305 ngày chỉ bao gồm những khoảng thời gian kiểm tra trong suốt 305 ngày cho sữa. Bảng 6 cho biết thông tin về SL sữa của ngày lấy mẫu của bò số 29 ở chu kỳ sữa đầu tiên và việc tính toán SL sữa ở ngày thứ 305 của chu kỳ sữa.
Tính toán những ngày vắt sữa 3X
Những ngày mà một con bò vắt sữa 3X (3 lần/ngày) cũng được tính toán như là một phần của ghi chép chu kỳ sữa nhằm cung cấp thông tin cho những quyết định về quản lí và cho việc đánh giá di truyền. Số ngày vắt sữa 3X phản ánh phần ghi chép tiết sữa được tính những ngày lấy mẫu 3X. Cách tính toán những ngày lấy mẫu 3X để xác định bằng những ngày cho sữa.
Khoảng thời gian kiểm tra không quá 305 ngày cho sữa
Nếu bò vắt sữa 2X với 1 ngày lấy mẫu và bò vắt sữa 3X lấy mẫu ở những ngày khác, những ngày vắt sữa 3X cho khoảng thời gian kiểm tra bằng 1/2 số ngày trong khoảng thời gian kiểm tra.
Ví dụ, nếu bò số 29 có ngày lấy mẫu 3X ở ngày thứ 280 và ngày lấy mẫu trước là 2X ở ngày thứ 250, khoảng thời gian kiểm tra đối với những ngày 3X sẽ là 15 ngày.
Khoảng thời gian kiểm tra quá 305 ngày
Nếu ngày lấy mẫu trước ngày thứ 305 là 3X và ngày lấy mẫu sau 305 ngày là 2X, những ngày 3X đối với khoảng thời gian cuối ghi chép ở ngày thứ 305 và được tính toán như sau:
Ngày3X = (305 – Ngày lấy mẫu 3X) x {1-(306 – Ngày lấy mẫu 3X)/[2 x (Ngày lấy mẫu 2X – Ngày lấy mẫu 3X)]}.
Nếu bò số 29 có ngày lấy mẫu 3X lúc 280 ngày và ngày lấy mẫu 2X lúc 310 ngày thì khoảng thời gian kiểm tra của ngày lấy mẫu 3X sẽ là:
Ngày 3X = (305-280) x {1-(306-280)/[2 x (310-280)]} = 25 x (1-0,43) = 14,25 ngày.
Nếu ngày lấy mẫu trước 305 ngày là 2X và sau 305 ngày là 3X thì:
Ngày 3X = (305 - Ngày lấy mẫu 2X) x (306 - Ngày lấy mẫu 3X)/[2 x (Ngày lấy mẫu 3X – Ngày lấy mẫu 3X)].
Nếu bò số 29 có ngày lấy mẫu 2X lúc 280 ngày và ngày lấy mẫu 3X lúc 310 ngày thì khoảng kiểm tra đối với những ngày 3X sẽ là:
Ngày 3X = (305-280)x(306-280)/[2x(310-280)] = 25 x 0,43 = 10,75 ngày.
Bảng 3: Một số yếu tố1 điều chỉnh sản lượng sữa ngày lấy mẫu ở khoảng thời gian kiểm tra đầu tiên
|
Ngày lấy mẫu đầu tiên (Ngày cho sữa) |
Chu kỳ sữa đầu |
Chu kỳ sữa 2 hoặc sau |
|||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Sữa |
Mỡ |
Protein |
Sữa gầy |
Sữa |
Mỡ |
Protein |
Sữa gầy |
||||||||||
6 |
.71 |
.69 |
.70 |
.68 |
.74 |
.76 |
.76 |
.73 |
|
|||||||||
7 |
.72 |
.71 |
.73 |
.70 |
.75 |
.78 |
.79 |
.75 |
|
|||||||||
8 |
.73 |
.74 |
.76 |
.72 |
.76 |
.80 |
.81 |
.76 |
|
|||||||||
9-10 |
.74 |
.76 |
.79 |
.74 |
.77 |
.82 |
.84 |
.78 |
|
|||||||||
11 |
.75 |
.79 |
.81 |
.76 |
.78 |
.84 |
.87 |
.80 |
|
|||||||||
12-13 |
.76 |
.81 |
.83 |
.77 |
.79 |
.86 |
.89 |
.81 |
|
|||||||||
14-15 |
.77 |
.83 |
.86 |
.79 |
.80 |
.87 |
.91 |
.83 |
|
|||||||||
16-17 |
.78 |
.85 |
.88 |
.81 |
.81 |
.89 |
.93 |
.84 |
|
|||||||||
18-19 |
.79 |
.87 |
.89 |
.82 |
.82 |
.90 |
.94 |
.85 |
|
|||||||||
20-21 |
.80 |
.89 |
.90 |
.83 |
.83 |
.92 |
.95 |
.86 |
|
|||||||||
22-23 |
.81 |
.90 |
.91 |
.84 |
.84 |
.93 |
.96 |
.87 |
|
|||||||||
24-25 |
.82 |
.91 |
.92 |
.85 |
.85 |
.94 |
.97 |
.88 |
|
|||||||||
26-27 |
.83 |
.92 |
.92 |
.86 |
.86 |
.95 |
.97 |
.89 |
|
|||||||||
28-30 |
.84 |
.93 |
.93 |
.87 |
.87 |
.96 |
.98 |
.90 |
|
|||||||||
31-33 |
.85 |
.94 |
.93 |
.87 |
.88 |
.97 |
.98 |
.91 |
|
|||||||||
34-35 |
.86 |
.95 |
.93 |
.88 |
.87 |
.98 |
.99 |
.91 |
|
|||||||||
36-38 |
.87 |
.95 |
.94 |
.88 |
.90 |
.99 |
.99 |
.92 |
|
|||||||||
39-41 |
.88 |
.96 |
.94 |
.89 |
.91 |
.100 |
.99 |
.93 |
|
|||||||||
42-44 |
.89 |
.96 |
.94 |
.90 |
.92 |
.101 |
.99 |
.93 |
|
|||||||||
45-47 |
.90 |
.97 |
.94 |
.91 |
.93 |
.102 |
.99 |
.94 |
|
|||||||||
48-50 |
.91 |
.97 |
.94 |
.92 |
.94 |
.103 |
.99 |
.95 |
|
|||||||||
51-54 |
.92 |
.98 |
.94 |
.92 |
.95 |
.103 |
.99 |
.96 |
|
|||||||||
55-57 |
.93 |
.98 |
.94 |
.93 |
.96 |
.104 |
.99 |
.97 |
|
|||||||||
58-61 |
.94 |
.99 |
.94 |
.93 |
.97 |
.105 |
.100 |
.98 |
|
|||||||||
62-64 |
.95 |
.99 |
.95 |
.94 |
.98 |
.106 |
.100 |
.97 |
|
|||||||||
65-68 |
.96 |
1.00 |
.95 |
.95 |
.99 |
.107 |
.101 |
.99 |
|
|||||||||
69-72 |
.97 |
1.00 |
.96 |
.96 |
.100 |
.108 |
.102 |
.100 |
|
|||||||||
73-75 |
.98 |
1.00 |
.97 |
.97 |
.101 |
.109 |
.103 |
.102 |
|
|||||||||
>75 |
.100 |
1.00 |
.100 |
.100 |
.100 |
.100 |
.100 |
.100 |
|
|||||||||
1 Những yếu tố bắt nguồn từ hệ số hồi quy:
Đặc điểm chu kỳ |
Chu kỳ sữa |
Hệ số hồi quy1 |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
||
Sữa |
Thứ nhất |
.605 |
.0435 |
- |
- |
Thứ hai hoặc sau |
.635 |
.0435 |
- |
- |
|
Mỡ |
Thứ nhất |
.235 |
.239 |
-.0225 |
.000069 |
Thứ hai hoặc sau |
.476 |
.146 |
-.0115 |
.000038 |
|
Protein |
Thứ nhất |
.136 |
.316 |
-.0351 |
.000130 |
Thứ hai hoặc sau |
.177 |
.324 |
-.0366 |
.000141 |
|
Sữa gầy |
Thứ nhất |
.342 |
.180 |
-.0173 |
.000066 |
Thứ hai hoặc sau |
.416 |
.167 |
-.0163 |
.000069 |
1 Hàm số hồi quy là: Hệ số 1 + Hệ số 2 x Ö Ngày lấy mẫu đầu tiên + Hệ số 3 x Ngày lấy mẫu đầu tiên + Hệ số 4 x (Ngày lấy mẫu đầu tiên)2 |
Bảng 4: Yếu tố1 điều chỉnh sản lượng sữa đối với khoảng thời gian kiểm tra lúc đỉnh cao của chu kỳ sữa
Ngày lấy mẫu trước (Ngày cho sữa) |
Đặc điểm chu kỳ sữa |
Những ngày trong khoảng thời gian kiểm tra |
||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1-10 |
11-19 |
20-28 |
29-37 |
38-46 |
47-55 |
56-64 |
65-75 |
|
6-7 |
Sữa |
1.04 |
1.06 |
1.08 |
1.09 |
1.11 |
1.13 |
1.15 |
1.16 |
|
Mì |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
1.06 |
1.05 |
1.05 |
Protein |
1.02 |
1.05 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
1.04 |
1.04 |
1.04 |
|
S÷a gÇy |
1.04 |
1.06 |
1.07 |
1.08 |
1.09 |
1.11 |
1.11 |
1.03 |
|
8-10 |
S÷a |
1.02 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
1.07 |
1.08 |
1.09 |
1.10 |
|
Mì |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
1.03 |
1.04 |
1.03 |
1.03 |
Protein |
1.01 |
1.01 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
|
S÷a gÇy |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
1.06 |
1.07 |
1.08 |
|
11-13 |
S÷a |
1.01 |
1.02 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
1.05 |
1.06 |
1.07 |
|
Mỡ |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.01 |
1.01 |
Protein |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
|
Sữa gầy |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.03 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
1.05 |
|
14-22 |
Sữa |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
|
Mỡ |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
Protein |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
|
Sữa gầy |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
1.03 |
1.04 |
|
23-31 |
Sữa |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
|
Mỡ |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
Protein |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
|
Sữa gầy |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
|
32-39 |
Sữa |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
|
Mỡ |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
Protein |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
|
Sữa gầy |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
|
Chu kỳ sữa thứ hai hoặc hơn nữa |
|
|
|
|
|
|
|
||
6-7 |
Sữa |
1.02 |
1.04 |
1.05 |
1.07 |
1.08 |
1.10 |
1.12 |
1.13 |
|
Mỡ |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
1.03 |
1.03 |
Protein |
1.01 |
1.01 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
|
Sữa gầy |
1.02 |
1.04 |
1.04 |
1.06 |
1.07 |
1.08 |
1.08 |
1.09 |
|
8-10 |
Sữa |
1.04 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
1.06 |
1.07 |
1.08 |
1.09 |
|
Mỡ |
1.02 |
1.00 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
Protein |
1.02 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
|
Sữa gầy |
1.04 |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
1.05 |
1.06 |
|
11-13 |
Sữa |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
1.04 |
1.04 |
1.05 |
1.06 |
1.07 |
|
Mỡ |
1.02 |
1.00 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.01 |
1.02 |
Protein |
1.01 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
|
Sữa gầy |
1.02 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
|
14-22 |
Sữa |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
1.04 |
1.05 |
|
Mỡ |
1.04 |
1.00 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
Protein |
1.02 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
|
Sữa gầy |
1.02 |
1.00 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
1.03 |
|
23-31 |
Sữa |
1.04 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.03 |
|
Mỡ |
1.02 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
Protein |
1.02 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
|
Sữa gầy |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
1.02 |
|
32-39 |
Sữa |
1.02 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.02 |
|
Mỡ |
1.02 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
Protein |
1.01 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
|
Sữa gầy |
1.02 |
1.00 |
1.00 |
1.00 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1.01 |
1 Yếu tố sữa có thể được tính bởi:
0, 998 + 1,23/(SL sữa của ngày lấy mẫu trước)2 + .0113 x (Ngày trong khoảng thời gian kiểm tra + 1)/ SL sữa của ngày lấy mẫu trước.
Đối với chu kỳ sữa đầu tiên = 1,001 - ,00042 x Ngày lấy mẫu trước + 0,0109 x (Những ngày trong khoảng thời gian kiểm tra + 1)/SL sữa của ngày lấy mẫu trước.
Đối với chu kỳ sữa thứ 2 hoặc các chu kỳ sữa sau. Thành phần một số yếu tố sẵn có ở trong bảng.
Bảng 5: Một số yếu tố1 điều chỉnh sản lượng sữa đối với khoảng thời gian kiểm sau ngày lấy mẫu cuối
Ngày trước lấy mẫu (Ngày cho sữa) |
Đặc điểm chu kỳ sữa |
Những ngày trong khoảng thời gian kiểm tra |
||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
5-14 |
15-24 |
25-34 |
35-44 |
45-54 |
55-64 |
65-75 |
||||||||
Chu kỳ sữa thứ nhất |
||||||||||||||
40-159 |
Sữa |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.94 |
||||||
|
Mỡ |
0.99 |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
||||||
|
Protein |
0.99 |
0.99 |
0.98 |
0.98 |
0.97 |
0.96 |
0.96 |
||||||
|
Sữa gầy |
0.99 |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.96 |
0.96 |
0.95 |
||||||
160-249 |
Sữa |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.94 |
0.93 |
||||||
|
Mỡ |
0.99 |
0.98 |
0.98 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.94 |
||||||
|
Protein |
0.99 |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.96 |
0.96 |
0.95 |
||||||
|
Sữa gầy |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.95 |
0.94 |
||||||
250-305 |
Sữa |
0.99 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.94 |
0.92 |
0.91 |
||||||
|
Mỡ |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.94 |
0.93 |
||||||
|
Protein |
0.99 |
0.98 |
0.98 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.94 |
||||||
|
Sữa gầy |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.94 |
0.93 |
||||||
Chu kỳ sữa thứ hai hoặc hơn nữa |
||||||||||||||
40-159 |
Sữa |
0.99 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.94 |
0.92 |
0.91 |
||||||
|
Mỡ |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.95 |
0.94 |
0.93 |
0.92 |
||||||
|
Protein |
0.99 |
0.98 |
0.97 |
0.95 |
0.94 |
0.93 |
0.92 |
||||||
|
Sữa gầy |
0.99 |
0.98 |
0.96 |
0.95 |
0.94 |
0.93 |
0.91 |
||||||
130-184 |
Sữa |
0.99 |
0.97 |
0.96 |
0.94 |
0.93 |
0.91 |
0.90 |
||||||
|
Mỡ |
0.99 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.93 |
0.92 |
0.91 |
||||||
|
Protein |
0.99 |
0.97 |
0.96 |
0.95 |
0.93 |
0.92 |
0.91 |
||||||
|
Sữa gầy |
0.99 |
0.97 |
0.96 |
0.94 |
0.93 |
0.91 |
0.90 |
||||||
185-224 |
Sữa |
0.98 |
0.96 |
0.95 |
0.93 |
0.91 |
0.89 |
0.88 |
||||||
|
Mỡ |
0.98 |
0.97 |
0.95 |
0.94 |
0.92 |
0.91 |
0.89 |
||||||
|
Protein |
0.98 |
0.97 |
0.95 |
0.94 |
0.92 |
0.91 |
0.89 |
||||||
|
Sữa gầy |
0.98 |
0.97 |
0.95 |
0.93 |
0.91 |
0.90 |
0.88 |
||||||
225-254 |
Sữa |
0.98 |
0.96 |
0.94 |
0.92 |
0.90 |
0.88 |
0.86 |
||||||
|
Mỡ |
0.98 |
0.97 |
0.95 |
0.93 |
0.91 |
0.90 |
0.88 |
||||||
|
Protein |
0.98 |
0.97 |
0.95 |
0.93 |
0.91 |
0.90 |
0.88 |
||||||
|
Sữa gầy |
0.98 |
0.96 |
0.94 |
0.92 |
0.90 |
0.88 |
0.86 |
||||||
255-279 |
Sữa |
0.98 |
0.96 |
0.93 |
0.91 |
0.89 |
0.87 |
0.84 |
||||||
|
Mỡ |
0.98 |
0.96 |
0.94 |
0.92 |
0.91 |
0.89 |
0.87 |
||||||
|
Protein |
0.98 |
0.96 |
0.94 |
0.92 |
0.90 |
0.89 |
0.87 |
||||||
|
Sữa gầy |
0.98 |
0.96 |
0.94 |
0.91 |
0.89 |
0.87 |
0.85 |
||||||
280-305 |
Sữa |
0.98 |
0.95 |
0.92 |
0.90 |
0.87 |
0.85 |
0.82 |
||||||
|
Mỡ |
0.97 |
0.95 |
0.94 |
0.92 |
0.90 |
0.87 |
0.85 |
||||||
|
Protein |
0.98 |
0.95 |
0.94 |
0.92 |
0.89 |
0.87 |
0.85 |
||||||
|
Sữa gầy |
0.98 |
0.95 |
0.93 |
0.90 |
0.88 |
0.86 |
0.83 |
||||||
1Yếu tố = 1- 0,5 x Độ dốc x Những ngày trong khoảng thời gian kiểm tra/(Hiệp phương sai - Độ dốc x Ngày lấy mẫu trước):
Đặc điểm sản lượng sữa |
Chu kỳ sữa thứ 1 |
Chu kỳ sữa thứ 2 hoặc sau |
||
Hiệp phương sai (pao) |
Độ dốc (pao/ngày) |
Hiệp phương sai (pao) |
Độ dốc (pao/ngày) |
|
Sữa |
48.3 |
.071 |
71.0 |
.144 |
Mỡ |
2.03 |
.0025 |
2.78 |
.0052 |
Protein |
1.67 |
.0019 |
2.39 |
.0045 |
Sữa gầy |
4.35 |
.0057 |
6.54 |
.0130 |
Bảng 6: Thông tin về sản lượng sữa ngày lấy mẫu đối với chu kỳ sữa thứ nhất (ví dụ với bò số 29 và tính toán những ghi chép chu kỳ tiết sữa 305 ngày)
Khoảng thời gian kiểm tra |
Ngày lấy mẫu(Số ngày vắt sữa) |
SL sữa ngày lấy mẫu(pao) |
Ngày trong khoảng thời gian kiểm tra |
Độ tin cậy khoảng thời gian kiểm tra(pao) |
1 |
20 |
45.0 |
20 |
720 |
2 |
50 |
55.0 |
30 |
1530 |
3 |
85 |
20 (51.7)1 |
35 |
1867 |
4 |
120 |
48.5 |
35 |
1754 |
5 |
155 |
46.0 |
35 |
1653 |
6 |
185 |
43.5 |
30 |
1342 |
7 |
220 |
41.0 |
35 |
1479 |
8 |
250 |
40.0 |
30 |
1215 |
9 |
280 |
40.0 |
30 |
1215 |
10 |
310 |
35.0 |
30 |
945 |
Chu kỳ sữa |
- |
- |
305 |
12293 |
1 Ngày lấy mẫu không bình thường. Tính toán độ tin cậy khoảng thời gian kiểm tra đối với ước tính SL sữa ngày lấy mẫu.